Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Thực vật - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

pdf 15 trang Thành Trung 11/06/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Thực vật - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_mam_chu_de_thuc_vat_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Thực vật - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI, LỚP LỚP MẪU GIÁO 3 TUỔI C (TRUNG TÂM) TRƯỜNG MN KIM PHÚ Chủ đề Nội dung – Hoạt động giáo dục Tên thực hiện mục Mục tiêu giáo dục tiêu THỰC VẬT I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp *Thể dục sáng: - Thứ 2, 4, 6 thể dục nhịp điệu bài “Em yêu cây xanh” - Thứ 3, 5 thể dục theo động tác Hoạt động khác: - Hô hấp: Hít vào, thở ra. Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên. Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể + Co và duỗi tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. MT1 ☆ dục theo hướng dẫn. - Lưng, bụng, lườn: + Cúi về phía trước. + Quay sang trái, sang phải. + Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: + Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên; bật tại chỗ. + Co duỗi chân.
  2. 2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động Vận động: 2.2. Kiểm soát được vận động: - VĐCB: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. TCVĐ: - Đi/ chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu Rồng rắn lên mây MT3 lệnh. ☆ Hoạt động ngoài trời: - Chạy liên tục trong đường dích dắc (3-4 - Cô cho trẻ tập củng cố lại bài Chạy thay đổi hướng theo đường điểm dích dắn) không chệch ra ngoài. dích dắc dưới hình thức trò chơi vận động để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng Vận động: 2.3. Phối hợp tay - mắt trong vận động: - VĐCB: Chuyền bắt bóng sang 2 bên theo hàng ngang. TCVĐ: - Tung bắt bóng với cô: bắt được 3 lần liền Dung dăng dung dẻ MT4 không rơi bóng (khoảng cách 2,5m). ☆ Hoạt động ngoài trời: - Tự đập - bắt bóng 3 lần liền (đường kính - Cô cho trẻ tập củng cố lại bài Chuyền bắt bóng sang 2 bên theo bóng 18cm) hàng ngang dưới hình thức trò chơi vận động để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng. Vận động: 2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực - VĐCB: Bật xa 20 - 25 cm. TCVĐ: Lá và gió hiện bài tập tổng hợp: - VĐCB: Bước lên xuống bục cao 30 cm. TCVĐ: Gieo hạt - Chạy được 15m liên tục theo hướng - VĐCB: Bò theo đường dích dắc. TCVĐ: Ném bóng MT5 thẳng. ☆ Hoạt động ngoài trời: - Ném trúng đích ngang (xa 1,5 m). - Cô cho trẻ tập củng cố các lại bài Bật xa 20-25cm, Bước lên - Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) không xuống bục cao 30cm, Bò trong đường dích dắc dưới hình thức chệch ra ngoài. trò chơi vận động để đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kỹ năng b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ 3.2. Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, MT14 ☆ + Dạy trẻ lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi phòng bệnh khi được nhắc nhở: trường đối với sức khỏe con người.
  3. - Chấp nhận: Vệ sinh răng miệng, đội mũ + Dạy trẻ vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học. đi dép, giầy khi đi học. + Dạy trẻ biết nói với người lớn khi bị đau, chảy máu. - Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy + Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi ốm. máu. Hoạt động chơi: *Hoạt động góc kỹ năng sống: Rèn kỹ năng vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: - Tập luyện cho trẻ một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe Trò chuyện: - Trò chuyện, xem tranh, ảnh, video việc thực hiện được một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, nhận biết một số biểu hiện khi ốm... Hoạt động ngoài trời: * QSCCĐ: Quan tranh 1 số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh phòng bệnh II. Giáo dục phát triển nhận thức a) Khám phá khoa học 1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng - Dạy trẻ biết đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc. 1.2. Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm Khám phá: MT19 hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,.. để ☆ - KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng. - KPKH: Khám phá quả cam (5E) - KPKH: Tìm hiểu một số loại hoa. - KPKH: Tìm hiểu một số loại cây
  4. Khám phá: - Dạy trẻ biết đặc điểm nổi bật và ích lợi của con vật, cây, hoa, quả quen thuộc và cách chăm sóc và bảo vệ con vật, cây gần gũi - KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau - KPKH: Khám phá quả cam (5E) 1.4. Thu thập thông tin về đối tượng bằng - KPKH: Tìm hiểu một số loại hoa. nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô - KPKH: Tìm hiểu một số loại cây MT21 ☆ giáo như xem sách, tranh ảnh và trò chuyện Hoạt động ngoài trời: về đối tượng. - Hoạt động STEAM: Làm hộp trồng rau Bước 2: Khám phá: Tìm hiểu cấu tạo, chức năng, hình dáng của hộp trồng rau - Cô cho trẻ quan sát vườn cây xanh, cây hoa của trường, dạy trẻ nhận biết về một số loại cây, hoa, quả quen thuộc và cách chăm sóc, bảo vệ cây xanh, cây hoa. - Dạy trẻ phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật. Khám phá: 1.5. Phân loại các đối tượng theo một dấu MT22 ☆ - KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau hiệu nổi bật. - KPKH: Khám phá quả cam (5E) - KPKH: Tìm hiểu một số loại hoa. - KPKH: Tìm hiểu một số loại cây b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 1. Nhận biết số đếm, số lượng 1.1. Quan tâm đến số lượng và đếm như - Dạy trẻ biết quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số MT26 hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ☆ lượng, đếm vẹt. biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng ngón tay để biểu thị số lượng.
  5. Làm quen với toán: - Đếm đến 4 nhận biết các nhóm có 4 đối tượng, đếm theo khả năng (Tích hợp EM 23) - Ôn số lượng trong phạm vi 4 - Dạy trẻ đếm đến 4 nhận biết các nhóm có 4 đối tượng và đếm theo khả năng 1.2. Đếm trên các đối tượng giống nhau và Làm quen với toán: MT27 ☆ đếm đến 5. - Đếm đến 4 nhận biết các nhóm có 4 đối tượng, đếm theo khả năng (Tích hợp EM 23) - Ôn số lượng trong phạm vi 4 - Dạy trẻ so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 Làm quen với toán: 1.3. So sánh số lượng hai nhóm đối tượng - So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 4 (Tích hợp trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau EM23) MT28 ☆ và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, - Ôn số lượng trong phạm vi 4 ít hơn. Hoạt động góc: - Cô cho trẻ chơi các trò chơi so sánh số lượng trong phạm vi 4 để củng cố kiến thức cho trẻ. - Dạy trẻ gộp hai nhóm đối tượng và đếm trong phạm vi 4 1.4. Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng MT29 ☆ Làm quen với toán: cùng loại có tổng trong phạm vi 5. - Tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 4 (Tích hợp EM2, EM23)
  6. - Dạy trẻ tách 1 nhóm đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn trong 1.5. Tách một nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 4 MT30 ☆ trong phạm vi 5 thành hai nhóm. Làm quen với toán: - Tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 4 (Tích hợp EM2, EM23) 2. Sắp xếp theo qui tắc 2. Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) - Dạy trẻ xếp xen kẽ MT31 ☆ và sao chép lại. Làm quen với toán: - Xếp xen kẽ (Tích hợp EM 7, EM 16) c) Khám phá xã hội 3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam, thắng cảnh - Dạy trẻ biết các ngày lễ hội trong năm Khám phá: - KPXH: Trò chuyện về ngày Tết Nguyên Đán. Trò chuyện: - Trò chuyện về ngày Tết Nguyên Đán. Dạy trẻ biết được ý 3.1. Kể tên một số lễ hội: Ngày khai giảng, MT40 ☆ nghĩa của ngày được ngày Tết Nguyên Đán, những hoạt động, Tết Trung thu qua trò chuyện, tranh ảnh. phong tục tập quán trong ngày Tết Nguyên Đán Hoạt động chiều: - Tích hợp nội dung phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm an toàn: Trò chuyện, xem tranh ảnh, video về cách phòng tránh cháy nổ trong ngày lễ, Tết (không đốt pháo; thắp hương / đốt nhang và hoá vàng đúng chỗ,...) III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 1. Nghe hiểu lời nói
  7. - Dạy trẻ nghe và hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng. Hoạt động góc: - Chơi, hoạt động kỹ năng sống + Dạy trẻ kỹ năng gấp quần áo 1.2. Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần MT43 ☆ - Chơi, hoạt động ở góc phân vai áo, đồ chơi, hoa, quả + Thẻ EL39 “Cùng chơi đóng vai” - Trò chơi: Cửa hàng bán các các loại cây hoa, cây xanh, đồ dùng ngày tết - Trò chơi: Bác sĩ - Trò chơi: Gia đình - Dạy trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. Văn học: - Thơ: Chùm quả ngọt 1.3. Lắng nghe và trả lời được câu hỏi của MT44 ☆ - Thơ: Cây đào người đối thoại. - Thơ: Cây dây leo - Truyện: Cây rau của thỏ út - Truyện: Sự tích hoa mào gà Hoạt động chiều: - Hoạt động STEAM: Làm hộp trồng rau Bước 3 – Thảo luận: Thảo luận về cấu tạo, nguyên vật liệu sử dụng làm hộp trồng rau... cách làm hộp trồng rau... 2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
  8. Hoạt động khác: - Trả lời và đặt các câu hỏi: “ Ai”; “Cái gì?” “ Ở đâu?”; “Khi nào?”. Trò chuyện: 2.2. Sử dụng được các từ thông dụng chỉ sự - Cô trò chuyện cùng trẻ gợi ý cho trẻ trả lời các câu hỏi của cô MT46 ☆ vật, hoạt động, đặc điểm và đưa ra ý kiến của mình về sự việc diễn ra của nội dung câu chuyện Hoạt động góc: - Góc Phân vai trẻ chơi các trò chơi với nhau, giao lưu với nhau sử dụng các câu hỏi để hỏi nhau và trả lời các câu hỏi của bạn - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè. Văn học: - Thơ: Chùm quả ngọt - Thơ : Cây đào - Thơ: Cây dây leo MT49 2.5. Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao ☆ Hoạt động chiều: - Cho trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè về chủ đề. Hoạt động chiều: - Hoạt động STEAM: Làm hộp trồng rau Bước 1 - Đặt vấn đề: Cho trẻ đọc bài thơ, khơi gợi sự sáng tạo, trí tò mò, sự hứng thú và quan tâm của trẻ về hộp trồng rau. - Dạy trẻ kể lại một vài tình tiết của truyện đã được nghe 2.6. Kể lại truyện đơn giản đã được nghe Văn học: MT50 ☆ với sự giúp đỡ của người lớn. - Truyện: Cây rau của thỏ út - Truyện: Sự tích hoa mào gà
  9. IV. Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội 2. Thể hiện sự tự tin, tự lực - Dạy trẻ có tính tự giác biết cố gắng thực hiện công việc đơn giản khi được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi...). Hoạt động góc: * Chơi hoạt động góc, chơi hoạt động theo ý thích 2.2. Cố gắng thực hiện công việc đơn giản - Thông qua hoạt động góc cô giao nhiệm vụ để trẻ chủ động MT60 ☆ được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi, ...). thực hiện một số công việc đơn giản khi được giao như: Chia giấy vẽ, xếp đồ chơi..., chủ động tham gia các trò chơi như: tự động lấy đồ chơi, tự cất gọn đồ chơi đúng nơi quy định,... - Góc xây dựng: Xây vườn hoa, vườn cây, xây vườn rau, vận chuyển vật liệu gạch , hàng rào...cho các bạn xây , xếp thành vườn hoa, vườn cây và giúp cô trong các hoạt động hàng ngày 3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh - Dạy trẻ nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức 3.1. Nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua giọng nói, nét mặt, cử chỉ. MT61 ☆ giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh. Hoạt động chiều: - Học kỹ năng sống: Dạy trẻ kỹ năng biết bộc lộ cảm xúc, vui, buồn qua giọng nói - Dạy trẻ biết biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cử chỉ, giọng 3.2. Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, nói ; trò chơi; hát vận động. MT62 ☆ tức giận. Hoạt động chiều: - Học kỹ năng sống: Tạo một số tình huống để trẻ bộc lộ cảm xúc vui, buồn qua giọng nói 4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
  10. - Dạy trẻ một số quy định về giao thông đường bộ, một số quy định về tín hiệu đèn giao thông, khi đi qua ngã tư đường phố . Hoạt động chiều: 4.1. Thực hiện được một số quy định ở lớp - Cho trẻ xem video Tôi yêu Việt Nam "Vui Giao Thông" - Tập MT65 và gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi, ☆ 6: Dòng Sông Xe Cộ | Cách Để Qua Đường An Toàn không tranh giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ. - Cho trẻ xem video Tôi yêu Việt Nam "Vui Giao Thông" - Tập 7: Thế Giới Kẹo Mút | Các Biển Báo & Ý Nghĩa Của Chúng - Cho trẻ xem videoTôi yêu Việt Nam "Vui Giao Thông" - Tập 8: Truy tìm kho báu - Biển cấm & đường cho người đi bộ 5. Quan tâm đến môi trường Hoạt động chơi: - Dạy trẻ biết bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối Hoạt động ngoài trời: - Cô cho trẻ quan sát vườn cây xanh, cây hoa của trường, dạy trẻ 5.1. Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và nhận biết về một số loại cây, hoa, quả quen thuộc và cách chăm MT69 ☆ chăm sóc cây. sóc, bảo vệ cây xanh, cây hoa. - Tích hợp quyền trẻ em: Quyền sống trong môi trường trong lành và nghĩa vụ bảo vệ môi trường Hoạt động góc: - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây hoa, lau lá cây V. Giáo dục phát triển thẩm mỹ 1. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật Hoạt động chơi: 1.1. Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm MT71 ☆ - Dạy trẻ biết bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng. hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.