Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Các cô các bác trong trường mầm non - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

pdf 11 trang Thành Trung 11/06/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Các cô các bác trong trường mầm non - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_nha_tre_chu_de_cac_co_cac_bac.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Các cô các bác trong trường mầm non - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Kim Phú

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2024 - 2025 NHÀ TRẺ 25-36 THÁNG, LỚP NHÀ TRẺ 25-36 THÁNG A (TRUNG TÂM ) TRƯỜNG MN KIM PHÚ Chủ đề thực Nội dung – Hoạt động giáo dục hiện Tên CÁC CÔ mục Mục tiêu giáo dục CÁC BÁC tiêu TRONG TRƯỜNG MẦM NON I. Giáo dục phát triển thể chất a) Phát triển vận động 1. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp - Dạy trẻ tập các động tác hô hấp, các động tác phát triển nhóm cơ, tay, chân, lưng bụng, lườn qua các bài tập phát triển chung kết hợp với dụng cụ thể dục như : Tập với vòng, tập với nơ.... - Hô hấp: Tập hít vào thở ra. 1. Thực hiện được các động tác trong - Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa MT1 bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng ☆ ra sau kết hợp với lắc bàn tay. và chân. - Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên. - Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân. Hoạt động khác: - Cho trẻ tập củng cố lại động các động tác phát triển nhóm cơ, tay, chân, lưng bụng, lườn qua các bài tập phát triển chung, hình thức trò chơi.
  2. * Thể dục sáng 2. Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu 2.1. Giữ được thăng bằng trong vận - Dạy trẻ có kỹ năng đi trong đường hẹp có mang vật động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh - trên tay trong vận động (đi trong đường hẹp có mang MT2 ☆ chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp vật trên tay) Vận động: có bê vật trên tay. - VĐCB: Đi có mang vật trên tay + TCVĐ: Con bọ dừa - Dạy trẻ biết phối hợp 2 bàn tay, 2 đầu gối, mắt, thẳng 2.3. Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi lưng, bò thẳng về phía trước MT4 ☆ bò để giữ được vật đặt trên lưng. Vận động: - VĐCB: Bò theo đường ngoằn ngoèo + TCVĐ: Gà vào vườn rau. 2.4. Thể hiện sức mạnh của cơ bắp trong vận động ném, đá bóng: ném xa - Dạy trẻ ném bóng trúng đích MT5 ☆ Vận động: lên phía trước bằng một tay (tối thiểu - VĐCB: Ném bóng trúng đích 1,5m). + TCVĐ: Bắt bướm 3. Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay - Dạy trẻ vận động múa khéo qua các bài hát và các trò chơi dân gian (Tay đẹp, con sên, tập tầm vông....) 3.1. Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - Dạy trẻ thông qua các hoạt động góc, hoạt động chiều MT6 ☆ - thực hiện “múa khéo”. củng cố cho trẻ những bài hát đã được học Hoạt động chơi: *Góc âm nhạc - Làm quen với các bài hát mới trong chủ đề
  3. Hoạt động khác: * Hoạt động chiều - Ôn lại các bài hát cô giáo đã dạy trong tuần - Dạy trẻ thực hiện vận động, bàn tay, ngón tay, mắt để thực hiện được các hoạt động: cầm nắm chơi đồ chơi, cầm bút vẽ, tô màu, di mầu, xé dải, xé vụn, nhào nặn, xâu vòng, xếp chồng 6 -8 khối gỗ, ...Tập cầm bút, vẽ, 3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, tô màu, lật mở trang sách... tại các góc chơi ngón tay và phối hợp tay-mắt trong các Hoạt động chơi: MT7 ☆ hoạt động: nhào đất nặn; vẽ tổ chim; * Góc hoạt động với đồ vật xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ. - Xếp hàng rào vườn hoa * Góc tạo hình - Tô màu bông hoa tặng cô giáo Hoạt động khác: * Hoạt động chiều - Rèn cho trẻ có kỹ năng nặn cho trẻ b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe 2. Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe - Dạy trẻ có thói quen xếp hàng đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn, ngồi vào bàn ăn cơm. uống nước, lau miệng, trẻ tự mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần 2.1. Làm được một số việc với sự giúp áo khi bị ướt, bẩn, tập lấy và cất đồ dùng, đồ chơi, bỏ MT11 đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ ☆ rác đúng nơi qui định sinh...). * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống): Giáo dục trẻ quyền được chăm sóc sức khỏe: Dạy trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh; Giáo dục bổn phận của trẻ em đối với bản thân: Trẻ phải có trách nhiệm tự chăm sóc, bảo vệ, giữ gìn bản thân.
  4. Hoạt động khác: * Hoạt động chiều - Dạy trẻ kỹ năng tự mặc quần áo * Hoạt động chiều - Dạy trẻ kỹ năng rửa mặt - Dạy trẻ có thói quen tập đội mũ khi ra nắng, đi giày 2.2. Chấp nhận: đội mũ khi ra nắng; đi dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh. MT12 ☆ giày dép; mặc quần áo ấm khi trời lạnh. Hoạt động khác: * Hoạt động chiều - Dạy trẻ kỹ năng đội mũ 3. Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn - Dạy trẻ thông qua hoạt động trong ngày, hoạt động chiều... * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống): Giáo dục trẻ quyền được chăm sóc sức khỏe. Ở 3.2. Biết và tránh một số hành động nhà, ở trường trẻ được giáo dục an toàn về tính mạng, nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi tránh xa nơi nguy hiểm, những vùng nguy hiểm, tránh MT14 ☆ nghịch các vật sắc nhọn, ...) khi được xa những đồ vật nguy hiểm nhắc nhở. - Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh có phương pháp dạy trẻ phòng tránh tai nạn tốt nhất. - Dạy trẻ thông qua hoạt động trong ngày, hoạt động chiều... Hoạt động khác: * Hoạt động chiều - Dạy trẻ phòng tránh một số hành động nguy hiểm II. Giáo dục phát triển nhận thức 1. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan 2.1 Chơi bắt chước một số hành động MT16 ☆ quen thuộc của những người gần gũi. - Dạy trẻ biết cách sử dụng được một số đồ dùng, đồ
  5. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi chơi quen thuộc. Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc. quen thuộc của những người gần gũi. Hoạt động chơi: * Góc bế em - Trò chơi: Nấu ăn, cho búp bê ăn 2. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi - Dạy trẻ NB được tên gọi, trang phục, công việc của cô giáo trong trường của bé. - Dạy trẻ nhận biết nói được tên của các cô giáo trong lớp, biết được công việc hàng ngày của các các bác nấu ăn, bác bảo vệ * Lồng ghép, tích hợp quyền con người (Quyền được sống, được bảo vệ): Giáo dục trẻ quyền liên quan tới 2.2. Nói được tên của bản thân và quyền trẻ em được sống, được bảo vệ: Trẻ được sống MT17 ☆ những người gần gũi khi được hỏi. chung với cha mẹ, được chăm sóc, yêu thương, được vui chơi, giải trí. Có họ tên, quốc tịch, được tôn trọng sự lựa chọn riêng tư. Trẻ được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh đập. Giáo dục trẻ bổn phận của trẻ em đối với gia đình, đối với nhà trường, thầy cô giáo, với quê hương đất nước. Nhận biết tập nói: - NBTN: Cô giáo của bé - NBTN: Bác bảo vệ - Dạy trẻ một số màu cơ bản, kích thước, hình dạng, số 2.5 Chỉ/nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng lượng, vị trí trong không gian: Màu đỏ, vàng, xanh. MT20 ☆ Hoạt động nhận biết: đồ chơi màu đỏ/vàng/xanh theo yêu cầu. - NBPB: Màu đỏ, màu vàng, màu xanh
  6. III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 1. Nghe hiểu lời nói - Dạy trẻ nghe và thực hiện trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của cô bằng lời nói. Hoạt động khác: 1.2. Trả lời các câu hỏi: “Ai đây?”, “Cái - Dạy trẻ qua các hoạt động trong ngày: Hoạt động MT23 gì đây?”, “ làm gì?”, “ .thế nào?” (ví ☆ đón trẻ, trả trẻ hoạt động chiều... dụ: con gà gáy thế nào?”, ...) * Hoạt động chiều - Ôn lại bài thơ đã học trong tuần Làm quen thơ - truyện: - Truyện: Bác cấp dưỡng - Dạy trẻ biết nghe, hiểu và nhớ được câu truyện, biết 1.3. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn trả lời câu hỏi của cô có trong chủ đề giản: trả lời được các câu hỏi về tên - Dạy trẻ củng cố lại câu chuyện thông qua các hoạt MT24 ☆ truyện, tên và hành động của các nhân động chiều, làm quen các bài thơ câu chuyện mới, vật. xem tranh ảnh tại góc thư viện... Làm quen thơ - truyện: - Truyện: Bác cấp dưỡng 2. Nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu - Dạy trẻ phát âm các âm khác nhau. Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn câu có 3-4 tiếng Hoạt động khác: MT25 2.1. Phát âm rõ tiếng. ☆ - Dạy trẻ ôn lại và phát âm các bài thơ, rèn phát âm cho trẻ qua hoạt động hoạt động chiều. Làm quen thơ - truyện: - Thơ: Mẹ và cô - Thơ: Bác bảo vệ
  7. 2.2. Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao - Dạy đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3 - 4 tiếng. MT26 ☆ Làm quen thơ - truyện: với sự giúp đỡ của cô giáo. - Thơ: Bác bảo vệ - Thơ: Mẹ và cô 3. Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp - Dạy trẻ phát âm rõ tiếng trong các tình huống giao tiếp, thể hiện mạnh dạn tự tin khi có nhu cầu của bản thân và trả lời các yêu cầu của cô thông qua các hoạt động trong ngày 3.2. Sử dụng lời nói với các mục đích - Dạy trẻ qua các hoạt động trong ngày: Hoạt động khác nhau: ngoài trời, hoạt động đón trẻ .... Giúp trẻ sử dụng các - Chào hỏi, trò chuyện. lời nói với mục đích khác nhau và nhu cầu mong MT28 ☆ - Bày tỏ nhu cầu của bản thân. muốn của bản thân trẻ - Hỏi về các vấn đề quan tâm như: con Hoạt động chơi: gì đây? cái gì đây?, * HĐCCĐ: Quan sát cô giáo tưới hoa - Trò chơi vận động: Bóng nắng - Chơi tự do * HĐCCĐ: Quan sát bác cấp dưỡng nấu ăn - Trò chơi dân gian: Tập tầm vông - Chơi tự do - Dạy trẻ sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn. Lắng Nghe khi người lớn đọc sách. MT29 3.3. Nói to, đủ nghe, lễ phép. ☆ Hoạt động chơi: * Góc thư viện - Giở sách xem tranh
  8. IV. Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ 1. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân - Dạy trẻ nhận biết biết tên gọi, 1 số đặc điểm bên ngoài bản thân 1.1. Nói được một vài thông tin về mình - Dạy trẻ qua hoạt động chiều giúp trẻ nói được thông MT30 ☆ (tên, tuổi). tin cá nhân của trẻ Hoạt động khác: * Hoạt động chiều - Dạy trẻ tự giới thiệu về bản thân 2. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi - Dạy trẻ giao tiếp với những người xung quanh. Chơi 2.1. Biểu lộ sự thích giao tiếp với người thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không tranh giành MT32 ☆ khác bằng cử chỉ, lời nói. đồ chơi với bạn. Hoạt động chơi: * Góc hoạt động với đồ vật - Xếp hàng rào vườn hoa - Dạy trẻ biết thể hiện cảm xúc vui, buồn, tức giận thể 2.3. Biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi hiện cảm xúc qua các qua nét mặt cử chỉ. MT34 ☆ Hoạt động khác: qua nét mặt, cử chỉ. * Hoạt động chiều - Dạy trẻ nhận biết các khuôn mặt xúc vui, buồn, sợ hãi 3. Thực hiện hành vi xã hội đơn giản 3.1. Biết chào, tạm biệt, cảm ơn, ạ, vâng - Dạy trẻ một số hành vi xã hội đơn giản như: Biết chào MT36 ☆ ạ. hỏi, có ạ, vâng ạ, cảm ơn, xin lỗi thể hiện sự lễ phép kính trọng với mọi người...
  9. - Phối hợp với phụ huynh rèn cho trẻ biết chào hỏi lễ phép vâng dạ cảm ơn Hoạt động khác: * Đón trẻ 3.2. Biết thể hiện một số hành vi xã hội - Dạy trẻ biết thể hiện tình cảm của mình qua các vai đơn giản qua trò chơi giả bộ (trò chơi bế chơi, biết thể hiện được vai chơi như: Cho búp bê ăn, MT37 ☆ em, khuấy bột cho em bé, nghe điện nấu ăn ...... Hoạt động khác: thoại...). * Góc bế em - Trò chơi: Nấu ăn, cho búp bê ăn - Dạy trẻ chơi thân thiện với bạn: chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn. qua các hoạt động trong ngày. MT38 3.3. Chơi thân thiện cạnh trẻ khác. ☆ Hoạt động khác: * Đón trẻ *Góc hoạt động đồ vật: - Xếp hàng rào vườn hoa 4. Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/ tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh - Dạy trẻ hát và tập vận động đơn giản theo nhạc, biết lắng nghe cô hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau: nghe âm thanh và sử dụng các nhạc cụ đơn giản. 4.1. Biết hát và vận động đơn giản theo MT40 ☆ - Tích hợp cho trẻ nghe các loại nhạc thiếu nhi, dân ca, một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc. cổ điển, nhạc hiện đại ); mang màu sắc vùng miền, dân tộc, địa phương, quốc gia khác nhau theo hướng tiếp cận âm nhạc đa văn hoá thông qua các hoạt động hàng ngày
  10. - Dạy trẻ củng cố lại các bài hát và sử dụng các dụng cụ âm nhạc thông qua các hoạt động chơi các góc, hoạt động chiều Âm nhạc: - Dạy hát: Cô và mẹ + TCÂN: Hãy lắng nghe - Nghe hát: Mời bạn ăn + VĐTN: Ồ sao bé không lắc - Dạy hát: Mẹ yêu không nào + TCÂN: Hãy bắt chước - Dạy trẻ: di màu, xếp hình. thể hiện được các thao tác kỹ cầm bút bằng 3 đầu ngón tay để di màu, chia đất , gộp đất nặn trẻ biết tích cực thực hiện cùng cô 4.2. Thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, - Dạy trẻ thực hiện và củng cố lại các kĩ năng tạo hình qua Chơi hoạt động góc, hoạt động chiều MT41 xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ☆ ngoạc). - Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh trẻ rèn thêm cho trẻ tại gia đình giúp trẻ có kỹ năng thực hiện Hoạt động tạo hình: - Dán hoa tặng cô - Tô màu cái xô - Xếp hàng rào.