Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 12, Chủ đề: Mẹ của bé - Năm học 2024-2025

pdf 22 trang Thành Trung 11/06/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 12, Chủ đề: Mẹ của bé - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_nha_tre_tuan_12_chu_de_me_cua.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 12, Chủ đề: Mẹ của bé - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 12 Chủ đề: Mẹ của bé Thời gian thực hiện: Từ 25/11-29/11/2024 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Tạo cho trẻ tâm - Các nội dung cần - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi - Trẻ chào cô cất đồ dùng cá - Đón trẻ thế, hứng khởi sẵn trao đổi với phụ phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập, nhân sàng tham gia các huynh ăn, ngủ, vui chơi của trẻ ở lớp. hoạt động trong - Phòng nhóm sạch - Rèn cho trẻ có nền nếp thói quen tự phục ngày cùng cô và các sẽ vụ bạn - Đồ dùng đồ chơi - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị đầy đủ cho trẻ đồ dùng học tập cho trẻ, động viên phụ huynh cho trẻ đi học chuyên cần - Trò chuyện về chủ đề - Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết thân thiện - Trẻ chơi đồ chơi các góc không tranh giành đồ chơi - Phát triển các - Sân tập sạch sẽ, * Khởi động: Cô cho trẻ xếp hàng làm - Trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu nhóm cơ, hô hấp, nhạc. đoàn tàu, đi theo các tốc độ khác nhau, rồi đi - Thể dục rèn cho trẻ sự nhanh dừng lại đứng thành vòng tròn. sáng nhẹn khéo léo khi *Trọng động: Bài tập “ Tay em” tham gia hoạt động, Tập BTPTC theo các động tác (Mỗi động - Trẻ tập các động tác của bài hứng thú khi tham tác tập 3 - 4 lần) tập gia trò chơi - Động tác 1: Hô hấp :TTCB: Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. Giơ tay thẳng lên cao trên đầu và hít vào thật sâu và từ từ thở ra. Về tư thế chuẩn bị.
  2. - Động tác 2: Tay: Đứng tự nhiên tay giấu sau lưng. Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay ra phía trước và nói “đây rồi”. “Mất rồi” Đưa tay ra sau lưng. - Động tác 3: cổ, vai. Đồng hồ tích tắc.TTCB: Đứng tự nhiên hai tay để lên tai (Cầm vành tai). Cô nói “Đồng hồ tích tắc” Trẻ làm động tác nghiêng về hai phía phải trái. -Động tác 4: Hái hoa: TTCB. Đứng tự nhiên hai tay thả xuôi. Ngồi xuống “Hái hoa”( Tay vờ hái hoa). Đứng lên. Cho trẻ đi quanh sân một vài vòng. *Trò chơi: Đuổi bắt bóng - Trẻ chơi trò chơi * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh - Trẻ đi nhẹ nhàng phòng 1-2 phút. 1.Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: Thứ 2 - Trẻ biết thực hiện - Sân tập rộng rãi, - Cô trò chuyện với trẻ theo chủ đề: “Mẹ của - Trẻ trò chuyện cùng cô vận động “Ném xa bằng phẳng. Túi cát, bé” bằng một tay” đứng bóng. - Cô giáo dục trẻ ngoan biết vâng lời, lễ - Nghe cô giáo dục - VĐCB: chân trước chân sau, 2. Chuẩn bị của phép, kính trọng những người thân trong Ném xa tay cầm túi cát cùng trẻ : gia đình. Chăm tập thể dụ cho cơ thể khỏe bằng 1 tay phía với chân sau, - Trang phục gọn mạnh. + TCVĐ: đưa từ trước xuống gàng gàng, phù hợp. - Cô dẫn dắt trẻ vào bài Thi xem ai dưới, ra sau, lên cao 2. Nội dung: nhanh rồi ném. Biết tập bài a. Hoạt động 1: Khởi động . tập phát triển chung. + Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn trên - Trẻ đi các kiểu đi Biết chơi trò chơi nền nhạc vừa đi vừa hát bài "Đoàn tàu nhỏ
  3. vận động theo yêu xíu" kết hợp các kiểu đi thường, đi chậm, cầu của cô. đi thường, đi nhanh, đi thường, chạy chậm, 2.Kỹ năng: chạy nhanh và đi nhẹ nhàng, đứng thành - Rèn kỹ năng ném vòng tròn tập thể dục. xa bằng 1 tay cho b. Hoạt động 2: Trọng động trẻ, kỹ năng phối * Bài tập phát triển chung: Tập với quả hợp sự nhanh nhẹn + Động tác 1: (Hô hấp )TTCB: Cầm quả - Trẻ tập các động tác của tay - mắt cho trẻ trên tay, hai cánh tay giang ra đưa lên . xuống, hít mạnh vào và thở ra vài lượt 3.Thái độ: (Tập 3-4 lần). - Giáo dục trẻ : + Động tác 2:(Tay) TTCB: Đứng tự nhiên Rèn luyện thói quen hai tay cầm quả thả xuôi. Hai tay đưa tập thể dục và giữ thẳng lên cao qua đầu và giơ quả lên hạ gìn vệ sinh phòng xuống.Về tư thế chuẩn bị (Tập 4-5 lần) nhóm, biết yêu quý, + Động tác 3: Tay cầm quả cúi gập người kính trọng và luôn xuống, đứng thẳng người lên. (Tập 3-4 lần) vâng lời ông bà, bố + Động tác 4: TTCB: Nhảy bật tại chỗ. Tập mẹ và cô giáo. 3-4 lần. * Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay + Cô giới thiệu bài tập: Ném xa bằng 1 tay - Cô tập lần 1: Không phân tích - Quan sát cô tâp - Cô tập lần 2: Phân tích động tác. - Quan sát cô phân tích Phân tích rõ từng động tác cho trẻ hiểu. Cô đứng trước vạch chuẩn đứng chân trước chân sau, tay cần túi cát (cùng phía với chân sau). Khi có hiệu lệnh “Ném”, cô đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao để ném túi cát đi xa và mạnh hơn, sau đó đến
  4. nhặt túi cát, để vào rổ và đi về cuối hàng đứng. + Thực hiện: - Cô gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện. - Trẻ thực hiện + Trẻ thực hiện: - Cô mời lần lượt từng trẻ của hai đội lên - Trẻ tâp tập. - Cho trẻ thi đua giữa 2 đội - Trẻ thi đua tập - Cô hỏi trẻ tên bài tập - Cô gọi 1 trẻ khá lên tập để củng cố bài. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ và giáo dục chăm luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh * Trò chơi vận động: “Thi xem ai nhanh” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Nghe cô nói - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đồi chơi sau đó yêu cầu trẻ thi đua 2 đội. Đội nào lấy được nhiều bóng là đội thắng (hình thức thi đua thời gian tính theo một bản nhạc) - Cô cùng trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng theo vòng tròn - Trẻ thực hiện 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi. - Trẻ ra chơi
  5. Thứ 3 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1.Gây hứng thú - Trẻ biết tên của - Hình ảnh về mẹ - Cô cho trẻ hát bài “Mẹ yêu không nào” - Trẻ hát và trò chuyện - NBTN: mẹ và biết công việc nấu ăn, mẹ tắm cho trò chuyện với trẻ về chủ đề Mẹ yêu của - Trẻ lắng nghe hàng ngày của mẹ bé, mẹ cho bé ăn. - Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời, yêu quý bé trong gia đình dưới Hình ảnh trên ti vi kính trọng biết vâng lời ông bà, bố mẹ và sự gợi ý của cô. Biết về mẹ và công việc cô giáo chơi trò chơi luyện hàng ngày của mẹ - Hướng trẻ vào bài tập 2.Chuẩn bị của trẻ 2. Nội dung: 2. Kỹ năng - Trang phục gọn a. Hoạt động 1: Nhận biết tập nói: Trò - Rèn kỹ năng phát gàng phù hợp chuyện về mẹ của bé âm trẻ nói rõ lời, nói - Hình ảnh mẹ và * Cô cho trẻ xem các hình ảnh về mẹ và bé, bút màu, bàn. công việc hàng ngày của mẹ qua màn hình đủ câu. Rèn luyện ti vi hỏi trẻ: kỹ năng quan sát, - Trẻ quan sát - Quan sát hình ảnh mẹ đang nấu ăn ghi nhớ có chủ định + Cô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ - Trẻ trả lời 3.Thái độ: + Hình ảnh về ai đây? Mẹ đang làm gì? - Giáo dục trẻ biết lễ (Mẹ đang nấu ăn) phép, kính trọng ong + Mỗi một câu hỏi cô chú ý cho cá nhân bà, bố mẹ, những tập thể đều được nhận biết tập nói đồng đều, chú ý đến trẻ nói ngọng, nói chậm người thân trong gia * Cô chốt lại: Đây là hình ảnh mẹ đang nấu đình. - Trẻ lắng nghe ăn đấy. Hàng ngày mẹ đi làm, mẹ còn vất Giáo dục trẻ quyền vả đi chợ mua những đồ ăn tươi ngon về liên quan tới quyền nấu những món ngon cho gia đình ăn đấy. trẻ em được sống, Vì vậy các con phải cảm ơn mẹ , yêu được bảo vệ: Trẻ thương và ăn thật ngoan để mẹ vui nhé. được sống chung - Quan sát hình ảnh mẹ tắm cho bé với cha mẹ, được - Trẻ quan sát + Các con quan sát xem cô còn có hình
  6. chăm sóc, yêu ảnh về ai? (Mẹ, em bé) thương, được vui + Mẹ đang làm gì đây? (Mẹ tắm cho em - Trẻ trả lời chơi, giải trí bé) + Ở nhà ai tắm cho các con? + Cô cho cả lớp phát âm, cá nhân phát âm * Cô chốt lại: Đây là hình ảnh mẹ đang tăm - Trẻ lắng nghe cho bạn nhỏ đấy. Hàng ngày mẹ đi làm, đi chợ nấu ăn và còn tắm cho chúng mình đấy. - Quan sát hình ảnh mẹ cho bé ăn + Cô đưa hình ảnh mẹ cho bé ăn cho trẻ - Trẻ quan sát quan sát và hỏi trẻ: + Cô có hình ảnh về ai đây? - Trẻ trả lời + Mẹ đang làm gì đây? + Em bé trong hình ảnh ăn có ngoan không? => Mẹ là người rất yêu thương các con, - Trẻ lắng nghe mẹ đã rất vất vả phải đi làm cả ngày nhưng tối về phải nấu cơm, tắm rửa, bón cơm ch các con ăn... Mẹ là người sinh ra các con yêu thương và chăm sóc các con từ miếng ăn giấc ngủ. Vì vậy các con ngoan, vâng lời và cần phải biết yêu thương kính trọng bố mẹ của mình nhé. + Cô cho cá nhân trẻ kể về tên và công - Trẻ trả lời việc hàng ngày của mẹ ở nhà và hỏi trẻ. + Con có yêu mẹ của mình không? + Yêu mẹ con phải làm gì? - Trẻ trả lời
  7. + Đi học đến lớp có được khóc nhè không? - Giáo dục trẻ biết yêu thương, ngoan - Trẻ lắng nghe ngoãn và vâng lời bố mẹ b. Hoạt động 2: Luyện tập qua trò chơi + Trò chơi “Trẻ tô màu hình ảnh mẹ và bé” - Trẻ lắng nghe + Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vào bàn, phát tranh rỗng mẹ và bé cho trẻ tô màu yêu thích vào tranh. - Trẻ chơi - Cô cho tô màu - Cô nhận xét trẻ chơi 3. Kết thúc: - Trẻ ra chơi - Cô hướng trẻ ra chơi Thứ 4 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú. - Trẻ biết hát vận - Nhạc, hình ảnh có - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề “Mẹ - Trẻ trò chuyện cùng cô - Dạy hát: động đơn giản theo nội dung bài hát của bé” Em biết bài “ em biết vâng “Em biết vâng lời - Cô giáo dục trẻ ngoan, biết lễ phép, yêu - Trẻ lắng nghe vâng lời lời mẹ”. Trẻ biết mẹ”; “Nhà mình rất quý, kính trọng ông bà, bố mẹ những người mẹ lắng nghe cô hát bài vui”. Sắc xô, phách thân yêu trong gia đình + Nghe “Nhà mình rất vui” trẻ. - Cô hướng trẻ vào bài dạy hát: Nhà biết thể hiện tình 2. Chuẩn bị của 2. Nội dung . mình rất cảm khi nghe hát. trẻ: a. Hoạt động 1: Dạy hát “ Em biết vâng vui 2. Kĩ năng - Trang phục gọn lời mẹ” - Rèn kỹ năng nghe, gàng, tâm lý trẻ - Cô giới thiệu bài hát “Em biết vâng lời - Trẻ lắng nghe hát đúng lời giai thoải mái. mẹ” điệu lời bài hát, rèn - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm cho trẻ mạnh dạn tự - Cô hát lần 2 lần: Kết hợp vỗ tay.
  8. tin. - Cô cho trẻ xem hình ảnh minh họa nội - Trẻ lắng nghe 3. Thái độ: dung bài hát - Giáo dục trẻ yêu + Giảng nội dung qua tranh: Bài hát “Em thích ca hát, yêu biết vâng lời mẹ” nói về một bạn nhỏ biết thương cha mẹ và vâng lời mẹ dặn, bạn nhỏ đi học không cô giáo khóc nhè, khi đến lớp biết chào cô giáo, khi về nhà bạn nhỏ biết chào ông bà, bố mẹ đấy. - Giáo dục: trẻ ngoan, biết lễ phép, yêu - Trẻ lắng nghe quý, kính trọng ông bà, bố mẹ và cô giáo * Dạy trẻ hát + Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần kết hợp - Trẻ thực hiện với nhạc. - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô - Trẻ hát lắng nghe trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ hát). - Cô khuyến khích trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ xắc xô, thanh gõ theo lời bài hát + Trẻ hát cá nhân. Cô chú ý sửa sai giúp trẻ - Trẻ hát hát to, rõ lời bài hát. + Cô hỏi trẻ tên bài hát cho cả lớp hát lại 1 lần b. Hoạt động 2: Nghe hát “Nhà mình rất vui” - Cô giới thiệu bài hát “Nhà mình rất vui” - Trẻ lắng nghe - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Giảng nội dung: Bài hát “Nhà mình rất - Trẻ lắng nghe vui” nói về tình yêu thương của mọi người
  9. trong gia đình sống vui rất là hòa thuận. Bốn mùa gia đình luôn rộn ràng những tiếng cười và những câu ca và hạnh phúc luôn ngọt ngào đấy. - Giáo dục trẻ chăm ngoan, lễ phép với mọi - Trẻ lắng nghe người. - Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hát và vận - Trẻ hát cùng cô động cùng cô 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi. - Trẻ ra chơi Thứ 5 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1.Gây hứng thú - Trẻ nhớ và nói - Cô thuộc thơ “Yêu - Cô cho trẻ hát bài “Biết vâng lời mẹ” trò - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Thơ: Yêu được tên bài thơ, mẹ”. Hình ảnh thơ chuyện với trẻ về chủ đề “Mẹ của bé”. mẹ “Yêu mẹ” qua ti vi - Trẻ lắng nghe hiểu nội dung bài - Giáo dục trẻ ngoan, biết vâng lời, yêu quý 2. Chuẩn bị của thơ, biết đọc thơ trẻ: kính trọng biết vâng lời ông bà, bố mẹ và dưới sự giúp đỡ của - Tâm lý trẻ thoải cô giáo cô mái. - Hướng trẻ vào bài 2. Kỹ năng: 2. Nội dung : - Rèn luyện kỹ a. Hoạt động 1: Giới thiệu và đọc mẫu. năng nghe, nói. Phát - Cô giới thiệu bài thơ “Yêu mẹ”” - Trẻ lắng nghe âm rõ tiếng, trả lời - Cô đọc lần 1: Diễn cảm. - Hỏi trẻ tên bài thơ? - Trẻ trả lời được các câu hỏi - Cô đọc thơ lần 2: Qua hình ảnh ti vi. - Trẻ lắng nghe theo gợi ý của cô. b. Hoạt động 2: Giảng nội dung , đàm 3. Thái độ: thoại - Giáo dục trẻ ngoan, * Giảng nội dung vâng lời ông bà, bố Bài thơ “Yêu mẹ” được tác giả Nguyễn - Trẻ lắng nghe mẹ và cô giáo, biết Bao nói về công việc hàng ngày của mẹ,
  10. yêu quý, kính trọng sáng nào mẹ cũng phải dậy từ sáng sớm để những người thân thổi cơm, đi chợ mua thịt cá cho bữa ăn trong gia đình cho gia đình. Tuy vất vả nhưng mẹ vẫn luôn yêu thương các con. Và để thể hiện tình yêu của mình, em bé đã kề má mình vào má mẹ và mẹ cũng cũng đáp lại tình cảm của em bằng cách thơm em vào má đấy. + Giáo dục dục trẻ ngoan, lễ phép, biết vâng - Trẻ lắng nghe lời ông bà, bố mẹ và cô giáo, biết yêu quý những người thân yêu trong gia đình. - Trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc thơ 1- 2 lần * Đàm thoại: - Cô vừa cùng các con vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời câu hỏi đàm thoại - Trong bài thơ có những ai? - Trong bài thơ mẹ đi làm từ khi nào? - Trước khi đi làm mẹ phải làm gì? - Em bé trong bài thơ làm gì được mẹ yêu? c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô mời cả lớp đọc thơ diễn cảm cùng cô - Trẻ đọc thơ 2- 3 lần. - Cho trẻ đọc theo nhóm 3- 4 trẻ cùng đọc thơ. - Cho trẻ đọc cá nhân, cô chú ý sửa sai giúp trẻ đọc rõ câu từ, khuyến khích động viên trẻ đọc yếu. + Cô hỏi trẻ lại tên bài thơ. Cho cả lớp đọc - Trẻ đọc thơ lại bài thơ 1 lần. 3. Kết thúc