Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 18, Chủ đề: Con vật sống dưới nước - Năm học 2024-2025
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 18, Chủ đề: Con vật sống dưới nước - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_nha_tre_tuan_18_chu_de_con_va.pdf
Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 18, Chủ đề: Con vật sống dưới nước - Năm học 2024-2025
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 18 Thời gian thực hiện: Từ 06/01-> 10/01/2025 Chủ đề: Con vật sống dưới nước Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Tạo cho trẻ tâm - Các nội dung cần - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi phụ - Trẻ chào cô cất đồ - Đón trẻ thế, hứng khởi sẵn trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập, ăn, ngủ, vui dùng cá nhân sàng tham gia các huynh chơi của trẻ ở lớp. hoạt động trong - Phòng nhóm sạch - Rèn cho trẻ có nền nếp thói quen tự phục vụ ngày cùng cô và các sẽ - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị đầy đủ đồ bạn - Đồ dùng đồ chơi dùng học tập cho trẻ, động viên phụ huynh cho cho trẻ trẻ đi học chuyên cần - Trò chuyện về chủ đề - Trẻ chơi đồ chơi các - Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết thân thiện không góc tranh giành đồ chơi - Phát triển các - Sân tập sạch sẽ, * Khởi động: Cô cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu, - Trẻ làm đoàn tàu đi nhóm cơ, hô hấp, nhạc. đi theo các tốc độ khác nhau, rồi dừng lại đứng các kiểu đi - Thể dục rèn cho trẻ sự nhanh thành vòng tròn. sáng nhẹn khéo léo khi *Trọng động: Bài tập “Gà con” tham gia hoạt động, Tập BTPTC theo các động tác (Mỗi động tác tập - Trẻ tập các động tác hứng thú khi tham 3 - 4 lần) của bài tập gia trò chơi + Động tác 1 (Gà vỗ cánh): TTCB đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. Hai tay đưa sang ngang và hạ xuống + Động tác 2 (Gà mổ thóc): TTCB: đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. Hai tay giơ lên cao, Hai tay chống hông, cúi người mổ thóc và hạ tay xuống. + Động tác 3 (Gà về chuồng)TTCB: Trẻ để 2 tay
- thả xuôi nhảy bật về chuồng. *Trò chơi: Ô tô và chim sẻ - Trẻ chơi trò chơi * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 phút. 1.Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: Thứ 2 - Trẻ thực hiện được - Trang phục gọn - Cô và trẻ chơi trò chơi “Con cá vàng bơi và trò - Trẻ chơi và trò chuyện vận đông “Bò, trườn gàng, sắc xô. Vạch chuyện với trẻ theo chủ đề: “Con vật sống dưới cùng cô chui qua cổng”. Trẻ chuẩn, cổng chui, nước” - VĐCB: biết đi trườn chui vòng - Cô giáo dục trẻ ngoan. Biết yêu quý các con vật - Nghe cô giáo dục Bò trườn, qua cổng, khi trườn - Nhạc bài hát trong sống dưới nước, không đến gần ao, hồ. chui qua phối hợp tay nọ chủ đề - Cô hướng trẻ vào bài cổng chân kia, mắt nhìn 2. Chuẩn bị của 2. Nội dung: +TCVĐ: thẳng, lưng thẳng trẻ : a. Hoạt động 1: Khởi động . Tạo dáng không làm đổ cổng. - Tâm lý thoải mái. + Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn trên nền - Trẻ đi các kiểu đi (MT4) Biết tập bài tập phát Trang phục gọn nhạc vừa đi vừa hát bài "Đoàn tàu nhỏ xíu" kết triển chung. Biết gàng. hợp các kiểu đi thường, đi chậm, đi thường, đi chơi trò chơi vận nhanh, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh và đi động theo yêu cầu nhẹ nhàng, đứng thành vòng tròn tập thể dục. của cô. b. Hoạt động 2: Trọng động 2.Kỹ năng: * Bài tập phát triển chung: Tập với vòng - Rèn cho trẻ kỹ + Động tác 1: (Hô hấp)TTCB: Trẻ giả thổi bóng - Trẻ tập các động tác năng trườn phối hợp bay vài lượt. (Hoặc trẻ có thể cầm vòng tay đưa vận động của chân lên xuống, hít mạnh vào và thở ra vài lượt). tay, mắt nhịp nhàng (Tập 3-4 lần) trong khi bò, trườn. + Động tác 2:(Tay) TTCB: Đứng tự nhiên, hai Kỹ năng nghe hiệu. tay cầm vòng thả xuôi. Giơ vòng lên trên đầu, Rèn sự nhanh nhẹn để vòng nằm ngang, mắt nhìn theo vòng, lưng khéo léo cho trẻ thẳng. Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị. (Tập 4-5 3.Thái độ: lần)
- - Giáo dục trẻ + Động tác 3: (Chân) TTCB: Đứng tự nhiên, hai ngoan, có ý thức tay chống hông, đứng gần sát vòng. Đặt mũi học bài, Biết yêu quý chân vào trong vòng, không chạm vòng. Về tư các con vật sống dưới thế chuẩn bị. Đổi chân (Tập 4-5 lần) nước, không đến gần * Vận động cơ bản: Bò, trườn chui qua cổng. ao, hồ. + Cô giới thiệu bài tập: Bò, trườn chui qua cổng. - Quan sát cô tâp - Cô tập lần 1: Không phân tích - Quan sát cô phân tích - Cô tập lần 2: Phân tích động tác. Phân tích rõ từng động tác cho trẻ hiểu: Cô đến trước vạch xuất phát, hai tay cô đặt sát sàn dưới vạch xuất phát, hai cẳng chân sát sàn, mắt nhìn thẳng, khi có hiệu lệnh “Bò” thì cô bò tay nọ, chân kia, đầu cúi. Khi đến cổng chui. Cô nằm sấp lấy sức trườn về phía trước mắt nhìn thẳng, lưng thẳng phối hợp tay nọ chân kia cô trườn chui qua cổng khéo không chạm vào cổng rồi cô đứng lên về vị trí cuối hàng đứng. + Thực hiện: - Cô gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện cùng cô - Trẻ thực hiện - Cô cho lần lượt cho 1 trẻ lên thực hiện - Cô cho trẻ thi đua nhau tập - Trẻ tâp - Cô hỏi trẻ tên bài tập - Trẻ thi đua tập - Cô gọi 1 trẻ khá lên tập để củng cố bài. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ và giáo dục chăm luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh * Trò chơi vận động: Tạo dáng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Nghe cô nói - Cách chơi: Khi cô nói tên con vật nào thì trẻ làm động tác bắt chước dáng đi của con vật đó.
- Khi cô nói “Con cá” các con chắp hai tay lại uốn lượn làm động tác cá bơi, “Con cua” các con làm động tác cặp cua, “Con gấu” các con làm động tác dậm chân,... - Cô cùng trẻ chơi. - Trẻ chơi trò chơi - Cô nhận xét sau trẻ chơi. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng theo vòng tròn - Trẻ thực hiện 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi. - Trẻ ra chơi Thứ 3 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: - Trẻ nói được tên - Tranh ảnh Con - Cô và trẻ hát bài “Cá vàng bơi” và trò chuyện với - Trẻ hát và trò chuyện - NBTN: con tôm, con cá và tôm, con cá trẻ theo chủ đề: “Con vật sống dưới nước” Con tôm, - Cô giáo dục trẻ ngoan. Biết yêu quý các con vật - Trẻ lắng nghe đặc điểm nổi bật của con cá - Bài giảng điện tử sống dưới nước, không đến gần ao, hồ. con tôm, con cá (MT15, - Nhạc bài hát các - Cô hướng trẻ vào bài MT23) theo gợi ý của cô, con vật theo chủ đề 2. Nội dung: biết cách chơi trò 2.Chuẩn bị của trẻ a. Hoạt động 1: Nhận biết tập nói: Con tôm, chơi luyện tập theo con cá - Trang phục gọn hướng dẫn của cô * Quan sát con cá gàng phù hợp - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con cá. - Trẻ quan sát 2. Kỹ năng - Mỗi trẻ một rổ lô + Đây là con gì? (con cá) Cô cho trẻ phát âm - Trẻ trả lời và phát âm - Rèn kỹ năng phát tô về Con cá, con cùng cô 2-3 lần. âm trẻ nói rõ lời, nói tôm + Con cá đang làm gì? - Trẻ trả lời đủ câu. Rèn luyện + Con cá sống ở đâu? kỹ năng quan sát, + Cô chỉ lần lượt từng bộ phận: Đầu, vây, đuôi, - Trẻ trả lời ghi nhớ có chủ định mắt cá , miệng cá và hỏi trẻ: 3.Thái độ: + Đây là gì của con cá? (Cho trẻ phát âm: Đầu - Trẻ trả lời và phát âm - Trẻ ngoan. Biết yêu cá)
- quý các con vật sống + Còn đây là gì? (Cho trẻ phát âm: Mắt cá) - Trẻ lắng nghe dưới nước, không đến + Mắt cá như thế nào? (Cho trẻ phát âm: Mắt cá gần ao, hồ. tròn) + Còn đây là phần gì của con cá? (Cho trẻ phát - Trẻ trả lời âm: Mình cá) + Mình cá có gì (Cho trẻ phát âm: Vây cá) + Đây là gì các con? (Cho trẻ phát âm: Đuôi cá) - Mỗi câu hỏi cô cho tổ phát âm. Nhóm, cá nhân trẻ phát âm, cô chú ý sửa sai cho trẻ => Cô chốt lại: Cô chỉ vào con cá và nói: Đây là - Trẻ lắng nghe con cá, con cá sống dưới nước. Đây là đầu cá, đầu cá có miệng cá, mắt cá, đây là phần mình, mình cá có vây, có vảy. Còn đây là đuôi cá Con cá bơi được nhờ có vây,đuôi. Đuôi có tác dụng giúp cá bơi dưới nước được đúng hướng. + Cá được nuôi ở bể để làm cá cảnh. Ngoài ra cá được nuôi ở sông hồ và cá là loại thực phẩm có rất nhiều chất đạm rất cần thiết cho cơ thể. * Quan sát con tôm - Cô cho trẻ quan sát tranh con tôm - Trẻ quan sát + Đây là con gì? (con tôm) Cô cho trẻ phát âm - Trẻ trả lời và phát âm cùng cô 2-3 lần + Con tôm đang làm gì? - Trẻ trả lời + Đố các con biết con tôm sống ở đâu? + Đây là cái gì của con tôm? (Cô chỉ vào đầu tôm) + Trên đầu tôm có gì đây? (Cho trẻ phát âm các - Trẻ trả lời bộ phận của tôm ) + Con tôm có hình dáng hơi cong cong
- + Đây là gì của tôm? ( Trẻ phát âm đuôi tôm) - Trẻ trả lời và phát âm + Còn đây là gì ? (Trẻ phát âm chân tôm) - Mỗi câu hỏi cô cho tổ phát âm. Nhóm, cá nhân trẻ phát âm, cô chú ý sửa sai cho trẻ => Cô chốt lại: Đây là con tôm, nó sống ở dưới - Trẻ lắng nghe nước, con tôm có hình dáng hơi cong cong, con tôm có mắt, có râu dài, có nhiều chân nhỏ và có đuôi, con tôn có tài bơi lùi rất là giỏi - Các con ạ tôm và cá là loại thực phẩm có nhiều chất đạm và chất can xi và các con không được chơi gần ao hồ sẽ nguy hiểm đến tính mạng các con nhớ chưa nào. *Mở rộng - Cô cho trẻ xem lần lượt hình một số con vật - Trẻ trả lời khác sống trong dưới nước trên ti vi cho trẻ phát âm - Giáo dục: trẻ không được đến gần ao, không vứt - Trẻ lắng nghe rác bừa bãi ra ao hồ để bảo vệ môi trường b. Hoạt động 2: Luyện tập qua trò chơi + Trò chơi : Ai nhanh nhất. - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ có lô tô - Trẻ lắng nghe cá, con tôm. Cô nói tên con vật nào thì trẻ nhặt con vật đó và giơ lên nói tên - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét, khen trẻ - Trẻ chơi - Cô nhận xét khen trẻ 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ cất đồ chơi và ra chơi - Trẻ lắng nghe
- Thứ 4 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú. - Trẻ biết lắng nghe - Nhạc bài hát Cá - Cô trò chuyện với trẻ theo chủ đề: “Con vật sống - Trẻ trò chuyện cùng cô - Nghe hát: cô hát bài “Cá vàng vàng bơi dưới nước” Cá vàng bơi” biết thể hiện -Tranh vẽ có nội - Cô giáo dục trẻ ngoan. Biết yêu quý các con vật - Trẻ lắng nghe bơi tình cảm khi nghe dung bài “Cá vàng sống dưới nước, không đến gần ao, hồ. +TCÂN: hát. Trẻ biết chơi trò bơi” - Cô hướng trẻ vào bài Tai ai thính chơi âm nhạc 2. Chuẩn bị của 2. Nội dung . MT 40 2. Kĩ năng trẻ: a. Hoạt động 1: Nghe hát: Cá vàng bơi - Rèn kỹ năng hát và - Trang phục gọn - Cô giới thiệu bài hát “Cá vàng bơi” - Trẻ lắng nghe vận động theo nhạc, gàng, tâm lý trẻ - Cô hát lần 1: hỏi trẻ kỹ năng nghe lời thoải mái. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? Bài hát - Trẻ trả lời giai điệu lời bài hát, nói về con gì? rèn cho trẻ mạnh + Giảng nội dung: Bài hát: “Cá vàng bơi” nói về - Trẻ lắng nghe dạn tự tin. chú cá vàng có hai cái vây xinh xinh bơi trong bể 3. Thái độ: nước, chú đùa nghịch ngoi lên lặn xuống như - Giáo dục trẻ yêu múa tung tăng. Chú cá vàng con biết đi bắt bọ thích ca hát, yêu quý gậy làm cho nguồn nước luôn trong và sạch đấy các con vật sống dưới các con ạ. nước, không đến gần - Cô hát lần 2: Kèm theo cử chỉ điệu bộ minh - Trẻ hưởng ứng cùng ao, hồ. họa. cô b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: Tai ai thính - Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe +Cách chơi: Cô gọi 1 bạn lên chụp mũ kín mặt sau đó cô cầm một dụng cụ nào đó (sắc xô,..) gõ theo nhịp bài hát. Bạn bỏ mũ chóp ra đoán tên dụng cụ cô vừa gõ. - Cô cho cả lớp chơi 3-4 lần. - Trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi
- 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi. - Trẻ ra chơi Thứ 5 1. Kiến thức: 1.Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: - Trẻ nhớ và nói - Hình ảnh các con - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh các con vật sống dưới - Trẻ quan sát và trò - Thơ: Con được tên bài thơ vật sống dưới nước nước và trò chuyện với trẻ theo chủ đề: “Con vật chuyện cùng cô cá vàng con cá vàng, hiểu - Hình ảnh nội dung sống dưới nước” (MT25, bài thơ “Con cá - Cô giáo dục trẻ ngoan. Biết yêu quý các con vật - Trẻ lắng nghe nội dung bài thơ. MT26) vàng” sống dưới nước, không đến gần ao, hồ. Biết đọc thơ cùng cô 2. Chuẩn bị của - Cô hướng trẻ vào bài 2. Kỹ năng: trẻ: 2. Nội dung : - Rèn luyện kỹ - Trang phục gọn a. Hoạt động 1: Giới thiệu và đọc mẫu. năng nghe, nói. Phát gàng - Cô giới thiệu bài thơ “Con cá vàng” - Trẻ lắng nghe âm rõ tiếng, trả lời - Cô đọc lần 1: Diễn cảm. - Cô vừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ gì? - Trẻ trả lời được các câu hỏi - Cô đọc thơ lần 2: Qua hình ảnh ti vi - Trẻ lắng nghe theo gợi ý của cô. b. Hoạt động 2: Giảng nội dung, đàm thoại 3. Thái độ: * Giảng nội dung - Trẻ hứng thú tham Bài thơ nói về “Con cá vàng” nói về một bạn - Trẻ lắng nghe gia vào hoạt động cá có màu vàng rất đẹp đang bơi nhẹ nhàng trong cùng cô. Trẻ yêu quý bể nước rất đẹp và không con vật nào bơi được các con vật sống dưới đẹp như cá vàng đấy. nước, không đến gần - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật sống dưới - Trẻ lắng nghe ao, hồ. nước, không đến gần ao, hồ. - Cô cho trẻ đọc thơ 1- 2 lần * Đàm thoại: - Cô đọc bài thơ gì? - Trẻ trẻ lời - Con cá màu gì ? - Con cá vàng bơi như thế nào? - Cá vàng bơi ở đâu ? - Trẻ trả lời
- +Mỗi câu hỏi cho 2- 3 trẻ được trả lời * Cho trẻ làm cá vàng bơi nhẹ nhàng chơi tạo dáng con cá => Giáo dục: Ở nhà các con có nuôi cá thì các con - Trẻ lắng nghe nhớ không được vứt đồ linh tinh vào vào bể cá và nhớ cho cá ăn, yêu thương , chăm sóc cá cũng như các con vật các con đồng ý với cô không nào c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ + Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần - Trẻ thực hiện - Lần lượt từng tổ đọc thơ - Mời nhóm đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc cá nhân, cô chú ý sửa sai giúp trẻ đọc rõ câu từ, khuyến khích động viên trẻ đọc yếu. + Cô hỏi trẻ lại tên bài thơ. Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. 3. Kết thúc - Cô cho cả lớp ra chơi. - Trẻ ra chơi Thứ 6 1. Kiến thức 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: - Trẻ nhận biết - Tranh con cá mẫu - Cô và trẻ hát bài “Cá vàng bơi” và trò chuyện với - Trẻ hát và trò chuyện - Dán con được màu sắc của của cô, một tờ A3 trẻ theo chủ đề: “Con vật sống dưới nước” cùng cô cá con cá, biết dán con có khung và chưa - Cô giáo dục trẻ ngoan. Biết yêu quý các con vật - Trẻ lắng nghe (MT41) cá, biết chấm keo dán mẫu, con cá cắt sống dưới nước, không đến gần ao, hồ. dán vào mặt trái của sẵn, rổ đựng, hồ - Cô hướng trẻ vào bài giấy và dán tạo dán, khăn lau tay giá 2. Nội dung thành con cá. trưng bày sản phẩm a. Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại tranh 2. Kỹ năng 2. Chuẩn bị của mẫu - Rèn kỹ năng chấm trẻ: - Cô đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát và đàm - Trẻ quan sát
- keo dán , kỹ năng - Giấy A4, con cá thoại với trẻ về bức tranh mẫu. dán, tư thế ngồi cho cắt sẵn, rổ đựng, hồ - Cô có bức tranh gì đây? - Trẻ trả lời trẻ. Rèn sự khéo léo dán, khăn lau tay đủ - Cho trẻ phát âm: Con cá của đôi bàn tay trẻ . cho số trẻ. - Con cá cô dán có màu gì? 3.Thái độ: - Các con xem bức tranh cô dán con cá có đẹp - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ có ý không. Các con có muốn dán con cá đẹp giống cô thức, nền nếp trong không? Vậy các con hãy chú ý quan sát cô dán học tập, biết giữ gìn mẫu. sản phẩm của mình, * Cô dán mẫu: của bạn. - Cô giới thiệu tranh mẫu chưa dán cho trẻ quan - Trẻ lắng nghe sát. Trước tiên cô ngồi ngay ngắn, thẳng lưng, tay phải cô cầm con cá màu vàng đã cắt sẵn trong rổ lên, sau đó cô lật mặt trái con cá giấy đặt xuống bàn, tay trái cô giữ con cá và cô dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải nhúng tay vào đĩa có keo dán, cô bắt đầu bôi keo vào mặt trái của con cá. Bôi keo xong cô dán con cá ngay ngắn lên tờ giấy trắng, dán con cá cho đẹp. Thế là cô đã dán xong con cá rồi. Các con thấy có đẹp không? Có giống với tranh mẫu của cô không? - Cô cho trẻ quan sát 2 tranh mẫu, sau đó cô cất đi 1 tranh để lại 1 tranh cho trẻ quan sát b. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách bôi hồ - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hành dán con cá - Khi trẻ dán, cô đến gần từng trẻ và hỏi trẻ: + Con đang làm gì vậy? - Trẻ trả lời + Dán con cá màu gì? - Cô động viên khuyến khích trẻ dán cho bức