Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 3, Chủ đề: Lớp học của bé - Năm học 2024-2025

pdf 17 trang Thành Trung 11/06/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 3, Chủ đề: Lớp học của bé - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_nha_tre_tuan_3_chu_de_lop_hoc.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 3, Chủ đề: Lớp học của bé - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 Chủ đề: Lớp học của bé Thời gian thực hiện : Từ ngày 23/9- 27/9/2024 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Tạo cho trẻ tâm thế, - Các nội dung cần - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi phụ huynh về tình Đón trẻ hứng khởi sẵn sàng trao đổi với phụ hình sức khoẻ, học tập, ăn, ngủ, vui chơi của trẻ ở lớp. tham gia các hoạt huynh - Rèn cho trẻ có nền nếp thói quen thự phục vụ động trong ngày cùng - Phòng nhóm sạch - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cô và các bạn sẽ cho trẻ, động viên phụ huynh cho trẻ đi học chuyên cần - Đồ dùng đồ chơi - Trò chuyện về chủ đề cho trẻ - Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết thân thiện không tranh giành đồ chơi - Phát triển các nhóm - Sân tập sạch sẽ, *Trọng động: Bài tập với nơ cơ, hô hấp, rèn cho trẻ nhạc. Tập BTPTC theo các động tác (Mỗi động tác tập 3 - 4 lần) Thể dục sáng sự nhanh nhẹn khéo + Động tác 1: (ĐT Tay): TTCB đứng tự nhiên 2 tay thả léo khi tham gia hoạt xuôi. Hai tay đeo nơ đưa lên cao và hạ xuống động, hứng thú khi + Động tác 2: (ĐT lưng bụng): TTCB: đứng tự nhiên 2 tay tham gia trò chơi thả xuôi. Hai tay đưa tay xuống, cúi người và về tư thế ban đầu + Động tác 3: (ĐT tay bật nhảy)TTCB: 2 tay chống hông nhảy bật tại chỗ. - Cô hỏi trẻ tên bài tập, giáo dục trẻ chịu khó tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. *Trò chơi: Con chim xinh * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng 1-2 phút.
  2. 1.Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô 1. Gây hứng thú: Thứ 2 - Trẻ thực hiện được : Sân tập, 4 ô vuông - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề “Lớp học của bé” vận đông “Đi bước - Nhạc bài hát trong - Giáo dục trẻ biết lễ phép, yêu quý các cô giáo, yêu quý vào các ô”. Trẻ biết chủ đề các bạn và trường lớp, không vứt rác bừa bãi, bổi bẩn hay bước liên tục đi qua 2. Chuẩn bị của vẽ lên tường của lớp học. các ô dưới sự hướng trẻ : - Kiểm tra sức khỏe cho trẻ + VĐCB: Đi Bước dẫn của cô, không - Trang phục gọn - Cô hướng trẻ vào bài dạy vào các ô bước ra ngoài. Biết gàng gàng, phù hợp, 2. Nội dung: - TCVĐ: Bóng tập bài tập phát triển hoa múa a. Hoạt động 1: Khởi động . tròn to chung. Biết chơi trò + Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn trên nền nhạc vừa đi chơi vận động theo vừa hát bài "Đoàn tàu nhỏ xíu" kết hợp các kiểu đi thường, yêu cầu của cô. đi chậm, đi thường, đi nhanh, đi thường, chạy chậm, chạy 2.Kỹ năng: nhanh và đi nhẹ nhàng, đứng thành vòng tròn tập thể dục. - Rèn kỹ năng khéo b. Hoạt động 2: Trọng động léo của đôi bàn chân, * Bài tập phát triển chung: Tập với hoa khả năng giữ thăng + Động tác 1: (Hô hấp )TTCB: Đeo hoa trên tay, hai cánh bằng, bước từng chân tay giang ra đưa lên xuống, hít mạnh vào và thở ra vài lượt một vào ô cho trẻ. (Tập 3-4 lần) Rèn tính mạnh dạn, tự + Động tác 2:(Tay) TTCB: Đứng tự nhiên hai tay đeo hoa tin cho trẻ. thả xuôi. Hai tay đưa thẳng lên cao qua đầu và giơ hoa lên 3.Thái độ: vẫy vẫy.Về tư thế chuẩn bị (Tập 3-4 lần) - Giáo dục trẻ : Yêu + Động tác 3: Tay đeo hoa cúi gập người xuống, đứng thích thể dục thể thao, thẳng người lên. Tập 3-4 lần. giúp cơ thể cao lớn + Động tác 4: TTCB: Nhảy bật tại chỗ. Tập 4-5 lần. khỏe mạnh. * Vận động cơ bản: Đi bước vào các ô + Cô giới thiệu bài tập: Đi bước vào các ô - Cô tập lần 1: Không phân tích - Cô tập lần 2: Phân tích động tác. Phân tích rõ từng động tác cho trẻ hiểu: Cô đứng dưới vạch
  3. xuất phát, Khi có hiệu lệnh xắc xô cô bước một chân vào ô thứ nhất, bước tiếp chân kia vào ô thứ 2, bàn chân đặt thẳng hướng, giữ người ngay ngắn, cố gắng không giẫm vạch và cứ thế cô tiếp tục bước đi qua hết các ô - Cô gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện cùng cô + Trẻ thực hiện: - Cô cho lần lượt cho 1 trẻ lên thực hiện - Cô cho trẻ thi đua nhau tập. - Cô hỏi trẻ tên bài tập - Cô gọi 1 trẻ khá lên tập để củng cố bài. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ và giáo dục chăm luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh * Trò chơi vận động : “Bóng tròn to ” - Cách chơi: Cô cho trẻ đúng thành vòng tròn cầm tay nhau hát bài “ Bóng tròn”, hát câu bóng trong to trẻ vòng tròn rộng ra, “ Bóng xì hơi” trẻ cầm tay nhau xúm xít lại... - Cô cùng trẻ chơi 1-2 lần. - Cô nhận xét sau trẻ chơi. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng theo vòng tròn 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi. 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của 1. Gây hứng thú: Thứ 3 - Trẻ biết tên lớp học, cô: - Cô cùng trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm tên một số bạn, biết - Góc chơi của bé, non” và trò truyện về chủ đề “Lớp học của bé” kể một số góc chơi, hạt vòng, dây xâu. - Cô giáo dục trẻ biết lễ phép, yêu quý các cô giáo, yêu quý biết tên cô giáo dưới - Các bài hát trong các bạn và trường lớp, không vứt rác bừa bãi, bổi bẩn hay chủ đề - NBTN: Lớp học sự hướng dẫn của cô. vẽ lên tường của lớp học. 2. Chuẩn bị của của bé Trẻ hứng thú chơi trò - Cô dẫn dắt trẻ vào bài
  4. chơi. trẻ: 2. Nội dung 2. Kĩ năng: - Hạt vòng, dây xâu. a. Hoạt động 1: Nhận biết tập nói : Lớp học của bé - Rèn kỹ năng nghe Tâm lý trẻ thoải * Cô cho trẻ quan sát về lớp học của bé: và nói, trẻ nói to, rõ mái, hứng thú vào - Hỏi trẻ: Các con học trường tên là gì? ràng. Rèn khả năng bài học - Các con học lớp nào? Có mấy cô giáo? Cô giáo tên là gì? chú ý quan sát, ghi - Trong lớp có ai đi học cùng các con? Con hãy kể tên một số bạn trong lớp? nhớ có chủ định của - Chúng mình thấy lớp mình trang trí lớp thế nào? Trên đầu trẻ. lớp cô trang trí những gì? 3. Thái độ: - Xung quanh lớp cô trang trí như thế nào? - Giáo dục trẻ biết lễ => Cô chốt lại: Chúng mình đang học ở ngôi trường Mầm phép, yêu quý các cô Non Kim Phú, lớp chúng mình là lớp Vịt con, có 2 cô giáo giáo, yêu quý các bạn và rất nhiều các bạn. Khi đến lớp các con được cô giáo cho và trường lớp, không thể dục, học, chơi, múa hát, ăn, ngủ và rất nhiều các hoạt vứt rác bừa bãi, bổi động nữa đấy các con ạ. bẩn hay vẽ lên tường * Cô cho trẻ quan sát các góc chơi của bé: của lớp học. - Cô cho trẻ đi tham quan từng góc chơi và hỏi trẻ: Đây là góc gì? Cô chỉ cho trẻ một số góc bế em và cho trẻ quan sát, sau đó hỏi trẻ tên các đồ dùng, đồ chơi? Cô trang trí các góc như thế nào? - Khi chơi xong chúng mình phải làm gì? - Cô dẫn trẻ quan sát nhà vệ sinh, kho để đồ dùng chăn chiếu, ... * Cô chốt lại: Lớp mình có 4 góc chơi đó là góc học tập, góc bế em, góc âm nhạc và góc hoạt động với đồ vật, ở đó cô đã bày rất nhiều các đồ dùng đồ chơi để chúng mình chơi - Giáo dục trẻ: Luôn giữ gìn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định và luôn giữ sạch sẽ đồ dùng đồ chơi. b. Hoạt động 2: Luyện tập qua trò chơi. * Trò chơi : Xâu vòng tặng bạn
  5. - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị các dây xâu và hạt vòng xâu, các bạn xâu những hạt vòng thật đẹp để tặng bạn. - Cô cho trẻ chơi và mang vòng tặng bạn. - Cô nhận xét trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi Thứ 4 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú. - Trẻ biết hát và vận + Nhạc bài hát “ - Cô trò chuyện với trẻ theo chủ đề: “Lớp học của bé” - Dạy hát: Búp bê động đơn giản theo bài Em búp bê, Chim - Cô giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết với bạn, không tranh +VĐTN: Chim mẹ hát “Búp bê”, “Chim mẹ chim con " giành đồ chơi của bạn. chim con mẹ chim con” biết thể + Hình ảnh có nội - Cô dẫn dắt trẻ vào bài hiện tình cảm khi hát. dung bài hát “ Em 2. Nội dung . 2. Kỹ năng: búp bê ". Sắc xô, a. Hoạt động 1: Dạy hát “Búp bê” - Rèn kỹ năng nghe phách tre. - Cô giới thiệu tên bài hát: “Búp bê” và hát, vận động cho 2. Chuẩn bị của - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm trẻ, trẻ hát to, rõ lời trẻ:- Trang phục - Cô hát lần 2 lần: Kết hợp vỗ tay. bài hát, mạnh dạn tự gọn gàng, tâm lý trẻ - Cô cho trẻ xem tranh minh họa nội dung bài hát tin khi biểu diễn thoải mái. Sắc xô, + Giảng nội dung qua tranh: Bài hát “Búp bê” nói về 1 em 3. Thái độ: phách tre đủ số trẻ. búp bê rất đáng yêu tuy bé tí teo nhưng bạn rất ngoan và - Giáo dục trẻ biết lễ không khóc nhè đấy. phép, yêu quý các cô - Giáo dục: Trẻ ngoan, chơi đoàn kết với bạn, không tranh giáo, yêu quý các bạn giành đồ chơi của bạn và trường lớp, không * Dạy trẻ hát vứt rác bừa bãi, bổi + Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần kết hợp với nhạc. Sau đó bẩn hay vẽ lên tường cho trẻ hát theo nhóm. Khuyến khích trẻ sử dụng dụng cụ của lớp học. âm nhạc gõ xắc xô, thanh gõ theo lời bài hát + Trẻ hát cá nhân. Cô chú ý sửa sai giúp trẻ hát to, rõ lời bài hát. + Cô hỏi trẻ tên bài hát. + Cô gọi một trẻ lên hát cho cả lớp nghe, cô nhắc lại tên bài
  6. hát kết hợp với giáo dục trẻ biết yêu, lễ phép và kính trọng mọi người. b. Hoạt động 2: VĐTN: Chim mẹ chim con - Cô giới thiệu bài hát “Chim mẹ chim con” nhạc và lời Đặng nhất Mai. - Cô hát và vận động lần 1: + Hỏi trẻ tên bài hát? - Giảng nội dung: Bài hát “Chim mẹ chim con” nói về cô giáo như chim mẹ và bé là chim con, cô dạy con những điều hay, lẽ phải và khi chiều đến bé tìm về với mẹ ngủ thật ngoan đấy. - Giáo dục : Trẻ ngoan biết vâng lời ,đi học chăm và không khóc - Cô hát và vận động lần 2: Phân tích từng động tác + Động tác 1: “Cô như...chim con” cô đưa lần lượt tay trái đến tay phải ấp lên ngực, sau đó lần lượt đưa hai tay ra phía trước. + Động tác 2:“Tung cánh...nhịp nhàng” 2 tay giang ngang vẫy theo nhịp bài hát + Động tác 3:“Đêm tối...tìm về” 2 tay đưa từ dưới lên cao và đưa xuống, đồng thời nhún người xuống. + Động tác 4: “Ngủ ngon...ngủ ngon” 2 tay chắp lại, đặt một bên má ngồi dần xuống đồng thời mắt nhắm, đung đưa người. - Cô cho cả lớp vận động cùng cô 1-2 lần - Cô cho tổ, nhóm, các nhân cùng vận động - Cô quan sát chú ý sửa sai và động viên trẻ kịp thời + Cho nhận xét giờ học 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi.
  7. Thứ 5 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị của 1. Gây hứng thú: - Trẻ nhớ và nói được cô: - Cô cho trẻ hát bài “Búp bê”, trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Truyện: Đôi bạn tên câu truyện, nói - Cô thuộc - Cô giáo dục trẻ trẻ ngoan, chơi đoàn kết với bạn, không tranh nhỏ được các nhân vật truyện, Hình ảnh giành đồ chơi của bạn trong truyện. Trẻ biết truyện “Đôi bạn - Cô hướng trẻ vào bài dạy kể lại truyện cùng cô, nhỏ”. 2, Nội dung : biết bắt chước được 2. Chuẩn bị của a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe một vài hành động trẻ: - Giới thiệu bài: Câu chuyện “Đôi bạn nhỏ” của các nhân vật - Tâm lý trẻ thoải - Cô kể lần 1: Diễn cảm trong truyện mái. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 2. Kỹ năng: - Cô kể lần 2: Qua tranh - Rèn kỹ năng nghe, b. Hoạt động 2: Giảng nội dung kết hợp đàm thoại nói,kể chuyện, trẻ nói - Giảng nội dung qua tranh: rõ ràng, trả lời được Câu chuyện “Đôi bạn nhỏ” kể về hai bạn Gà con và Vịt câu hỏi đơn giản của con chơi với nhau rất đoàn kết, một hôm hai bạn rủ nhau đi cô. kiếm ăn ra đến bờ ao thì bạn Vịt bơi xuống ao kiếm ăn còn 3. Thái độ: bạn Gà con kiếm ăn trên bãi cỏ. Bỗng có một con Cáo từ - Giáo dục trẻ ngoan, đâu đến định bắt Gà con, Gà con sợ quá đã kêu lên Vịt con chơi đoàn kết với bạn, nghe thấy vội bơi vào bờ cứu bạn, Vịt đã cõng bạn Gà con không tranh giành đồ bơi ra xa thế là con Cáo không bắt được Gà con nữa. chơi của bạn. - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết với các bạn, biết giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn, nguy hiểm, biết vâng lời ông bà, bố mẹ và cô giáo. * Đàm thoại: - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những con vật gì? - Hai bạn Gà con và Vịt con rủ nhau đi đâu? - Gà con bị làm sao?
  8. - Vịt con đã cứu bạn như thế nào? - Hai bạn chơi với nhau có đoàn kết không? c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Cô cho trẻ kể cùng cô làm động tác minh họa theo nội dung câu chuyện. Khuyến khích trẻ kể truyện và tập giở tranh theo nội dung câu chuyện cùng cô. 3, Kết thúc - Cô cho cả lớp ra chơi. Thứ 6 1. KiÕn thøc: 1. Chuẩn bị của cô: 1. Gây hứng thú: - Trẻ làm quen với - Vật mẫu của cô - Cô cho trẻ hát bài “Búp bê”, trò chuyện với trẻ về chủ đề. - LQ với đất nặn đất, biết được đất (Miếng đất to và vài - Cô giáo dục trẻ trẻ ngoan, chơi đoàn kết với bạn, không tranh "Chia đất- Gộp mềm, dẻo và hiểu miếng đất nhỏ ) giành đồ chơi của bạn. đất" được từ miếng đất 2. Chuẩn bị của - Cô hướng trẻ vào bài dạy này có thể nặn ra trẻ: 2. Néi dung được nhiều sản phẩm - Bàn, ghế cho trẻ a. Ho¹t ®éng 1: Quan sát, đàm thoại vật mẫu 2. Kü n¨ng : ngồi. Bảng đất nặn, - Cô giới thiệu mẫu nặn ra cho trẻ quan sát, trẻ được sờ và - Rèn các kỹ năng khăn lau tay đủ cho hỏi trẻ nắm đất bằng tay cho trẻ. - Cô có cái gì đây? mềm, rồi chia đất ra - Hộp đất của cô có màu gì? thành viên nhỏ và gộp - Đất có màu gì? lại thành viên đất to. - Còn đây đất màu gì? 3.Th¸i ®é : Đây là miếng đất nặn, từ miếng đất có thể nặn ra nhiều - Giáo dục trẻ biết giữ sản phẩm đẹp. Nhưng hôm nay cô cùng các con chơi chia gìn sản phẩm của đất ra nhiều viên đất nhỏ và sau đó gộp đất lại thành miếng mình của bạn, không đất to. bôi đất ra quần áo, - Cô làm mẫu 1 lần : bàn. Biết rửa tay sạch Cô giới thiệu bảng, đất nặn và làm mẫu cho trẻ xem, cô sẽ sau khi chơi đất vừa làm vừa nói kỹ từng thao tác cho trẻ hiểu: Để miếng đất xong, biết giữ gìn được mềm, đầu tiên cô nắm đất cho mềm (Cô nắn, bóp đất phòng, nhóm sạch sẽ trong lòng bàn tay) cho trẻ làm động tác nắn, bóp đất giống
  9. khi chơi xong. cô. Cho trẻ được sờ vào đất hỏi trẻ (Đất mềm hay cứng) khuyến khích trẻ nói đất mềm, dẻo, dễ véo, dễ gộp lại. + Đất mềm cô để đất xuống bảng và dùng các ngón tay, véo, bấu chia đất thành nhiều viên nhỏ hỏi trẻ: Cô chia được viên đất to hay nhỏ? (Nhỏ ạ). Muốn những viên đất nhỏ thành miếng đất to thì cô phải làm gì? Cô lại gộp nhiều viên đất lại với nhau và miếng đất này của cô bây giờ nhỏ hay to? (To ạ) Đất nặn có mầu gì đây? (Màu đỏ) giờ các con hãy chơi với đất cùng cô nhé! - Cho trẻ quan sát mẫu (2 vật mẫu) và so sánh. b. Ho¹t ®éng 2: TrÎ thùc hiÖn. - Cô chia bảng, đất cho trẻ chơi, cô bao quát và đi đến từng trẻ động viên khuyến khích giúp trẻ thực hiện tốt bài học của mình. + Con đang làm gì? + Đất của con đã mềm chưa? Con hãy chia đất nhỏ ra nào? Con hãy gộp các viên đất lại cô xem nào? Miếng đất của con có mầu gì? - Cô động viên khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. c. Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt s¶n phÈm. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cho trẻ quan phẩm của mình, của bạn. Khuyến khích trẻ tự nhận xét, động viên trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm cả mình của bạn, biết rửa tay vệ sinh sạch sẽ thu đồ dùng cùng cô. 3. KÕt thóc: - Cô cho trẻ ra chơi. Thứ 2 - Trẻ biết tên đồ chơi, - Khu vực cho trẻ - Cô cho trẻ đi thăm khuân viên trường. Đưa trẻ ra góc có
  10. HĐCCĐ: Quan sát cách chơi an toàn của quan sát bập bênh đồ chơi bập bênh bập bênh từng loại đồ chơi. sạch sẽ - Hỏi trẻ về các tên gọi, cách chơi (Đặt câu hỏi cho trẻ trả - Trẻ biết trả lời từng lời) Trò chơi dân gian: câu hỏi của cô. * Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa sẻ Kéo cưa lừa sẻ - Giáo dục trẻ biết giữ - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi gìn và bảo vệ đồ chơi - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng - Chơi tự do trong sân trường. *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Thứ 3 - Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát thời tiết: Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? HĐCCĐ: Quan sát - Trẻ biết được thời - Khu vực cho trẻ - Trời nắng hay mưa? thời tiết tiết hôm nay trời nắng quan sát - Trời nóng hay lạnh -Trò chơi vận hay trời mưa. Biết - Khi đi ra trời nắng, mưa các con phải làm gì? động: Trời nắng chơi trò chơi * Trò chơi vận động: Trời nắng trời mưa trời mưa - Giáo dục trẻ ngoan, - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi - Chơi tự do biết vâng lời ông bà, - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng bố mẹ và cô giáo, biết *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. đội mũ, che ô khi trời nắng, mưa. Thứ 4 -Trẻ nhận biết được - Khu vực cho trẻ - Cô giới thiệu: Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát HĐCCĐ: Quan sát tên gọi, đặc điểm cây quan sát cây hoa lan ý cây hoa lan ý hoa lan ý và biết ích - Các con hãy nhìn xem cô có cây gì đây? lợi của nhài. - Cây hoa lan ý lá có màu gì? Hoa có màu gì? Muốn cây luôn -Trò chơi dân gian: Biết chơi trò chơi và tươi tốt chúng ta phải làm gì? Chi chi chành trò chơi tự do với đồ * Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành chành chơi ngoài trời - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi - Chơi tự do Giáo dục trẻ biết yêu - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng thiên nhiên, chăm sóc *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời