Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 5, Chủ đề: Đồ chơi của bé - Năm học 2024-2025

pdf 17 trang Thành Trung 11/06/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 5, Chủ đề: Đồ chơi của bé - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_nha_tre_tuan_5_chu_de_do_choi.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 5, Chủ đề: Đồ chơi của bé - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 5 Chủ đề: Đồ chơi của bé Thời gian thực hiện : Từ ngày 07/10- 11/10/2024 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Tạo cho trẻ tâm - Các nội dung - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi phụ huynh về tình hình sức Đón trẻ thế, hứng khởi cần trao đổi với khoẻ, học tập, ăn, ngủ, vui chơi của trẻ ở lớp. sẵn sàng tham gia phụ huynh - Rèn cho trẻ có nền nếp thói quen tự phục vụ các hoạt động - Phòng nhóm - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho trẻ, trong ngày cùng sạch sẽ động viên phụ huynh cho trẻ đi học chuyên cần cô và các bạn - Đồ dùng đồ - Trò chuyện về chủ đề chơi cho trẻ - Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết thân thiện không tranh giành đồ chơi - Phát triển các - Sân tập sạch * Khởi động: Cô cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu, đi theo các tốc độ nhóm cơ, hô hấp, sẽ, nhạc, gậy khác nhau, rồi dừng lại đứng thành vòng tròn. Thể dục sáng rèn cho trẻ sự *Trọng động: Bài tập “Tập với gậy” nhanh nhẹn khéo Tập BTPTC theo các động tác Mỗi động tác tập 3 - 4 lần léo khi tham gia + Động tác hô hấp: Trẻ để gậy trước mặt, hai cánh tay giang ra đưa lên hoạt động, hứng xuống, hít mạnh vào và thở ra vài lượt. thú khi tham gia + Động tác 1: (Tay). TTCB: Đứng tự nhiên hai tay cầm gậy. Hai tay trò chơi cầm gậy giơ lên cao mắt nhìn theo vòng. Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị. + Động tác 2: (Lưng bụng) .TTCB: Hai tay cầm gậy đứng tự nhiên cúi gập người đưa vòng xuôi xuống. Về tư thế chuẩn bị . + Động tác 4: (Chân). TTCB. Để gậy xuống sát chân , chân bước vào vòng và bước ra. Trẻ đi một vòng quanh sân tập và cất vòng. - Cô hỏi trẻ tên bài tập, giáo dục trẻ chịu khó tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. *Trò chơi: Con muỗi
  2. * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng 1-2 phút. 1.Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: Thứ 2 - Trẻ thực hiện của cô : - Cô trò chuyện với trẻ theo chủ đề “Đồ dùng đồ chơi của bé” được vận động - Sân tập rộng - Cô giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn “Đi trong đường rãi, bằng - Cô dẫn dắt trẻ vào bài ngoằn ngoèo” phẳng, sạch sẽ, 2. Nội dung: Dưới sự hướng con đường a. Hoạt động 1: Khởi động . +VĐCB: Đi trong dẫn của cô, biết ngoắn ngoèo, + Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn trên nền nhạc vừa đi vừa hát đường ngoằn tập bài tập phát bóng. Nhà bác bài "Đoàn tàu nhỏ xíu" kết hợp các kiểu đi thường, đi chậm, đi thường, ngoèo triển chung. Biết gấu đi nhanh, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh và đi nhẹ nhàng, đứng - TCVĐ: Đuổi bắt chơi trò chơi vận 2. Chuẩn bị thành vòng tròn tập thể dục. bóng động theo yêu của trẻ : b. Hoạt động 2: Trọng động cầu của cô. - Trang phục * Bài tập phát triển chung: Tập với bóng 2.Kỹ năng: gọn gàng gàng, + Động tác 1: Hô hấp TTCB: Tay cầm bóng, Hít thật sâu - thở ra từ từ. - Rèn kỹ năng đi phù hợp, bóng. Tập 3-4 lần. trong đường + Động tác 2: TTCB: Ngồi trên sàn nhà, hai chân khép, hai tay cầm ngoằn ngoèo, kỹ bóng đẻ trên đùi. Quay người đặt bóng cạnh sườn.Về tư thế chuẩn năng nghe hiệu bị.Tập 3-4 lần. lệnh và phối hợp + Động tác 3: Tay cầm bóng cúi gập người xuống, đứng thẳng người tay chân nhịp lên. Tập 2-3 lần. nhàng. Rèn sự + Động tác 4: TTCB: Nhảy bật tại chỗ. Tập 3-4 lần . nhanh nhẹn khéo * Vận động cơ bản: Đi trong đường ngoằn ngoèo léo cho trẻ . + Cô giới thiệu bài tập: Đi trong đường ngoằn ngoèo 3.Thái độ: - Cô mời 1 bạn lên tập. - Giáo dục trẻ : - Cô nhận xét sau khi trẻ tập. Rèn luyện thói - Cô tập lần 1: Không phân tích quen tập thể dục - Cô tập lần 2: Phân tích động tác.
  3. và giữ gìn vệ sinh Phân tích rõ từng động tác cho trẻ hiểu. TTCB cô đứng trước vạch xuất phòng nhóm, giữ phát khi có hiệu lệnh. Khi có hiệu lệnh “Đi” cô đi trong đường ngoằn gìn đồ dùng đồ ngoèo, khi đi mắt cô nhìn thẳng về phía trước, đầu không cúi và đi chơi, sân trường khéo léo không dẫm vào vạch 2 bên đường. Đi hết đường ngoằn ngoèo sạch sẽ. cô về đứng ở vị trí cuối hàng. + Thực hiện: - Cô gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện. + Trẻ thực hiện: - Cô mời lần lượt từng trẻ của hai đội lên tập. - Cho trẻ thi đua giữa 2 đội (mang bóng giúp bác gấu) - Cô hỏi trẻ tên bài tập - Cô gọi 1 trẻ khá lên tập để củng cố bài. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ và giáo dục chăm luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh * Trò chơi vận động: “Đuổi bắt bóng” - Cách chơi: Cô cho trẻ đứng về một phía, cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi. - Cô cùng trẻ chơi 1-2 lần. - Cô nhận xét sau trẻ chơi. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng theo vòng tròn theo nhạc bài “Chim mẹ chim con” 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi. Thứ 3 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: - Trẻ nhận biết, của cô: - Cô cho trẻ hát bài “Cất đồ chơi” và trò truyện với trẻ về chủ đề - NBPB: Một và gọi được nhóm - 1 quả bóng - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát các bạn đang làm gì? nhiều đối tượng có số màu đỏ, 2 quả Ở lớp các con được chơi những đồ chơi gì? Chơi xong các con cất ở
  4. lượng một và bóng màu xanh đâu? nhiều. Biết sử 2.Chuẩn bị - Giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn yêu thương, nhường dụng các từ của trẻ nhịn và chơi cùng các bạn phải đoàn kết - Hướng trẻ vào bài dạy “Một” và - Trang phục 2. Nội dung: “Nhiều” để chỉ gọng gàng, 1 a.Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt: Một và nhiều. nhóm đối tượng quả táo , 2 củ - Cô giới thiệu sinh nhật bạn búp bê cô có chuẩn bị một hộp quà bây theo sự hướng cà rốt , 1 cái giờ các con đoán xem trong hộp quà này có gì nhé. dẫn của cô. Trẻ kẹo, 3 cái bông + Cô lấy quả bóng màu đỏ, hỏi trẻ: Cô có mấy quả bóng? Cho trẻ đếm biết cách chơi trò hoa . + Cô còn gì đây? Có mấy quả bóng màu xanh? chơi luyện tập - Cho trẻ đếm 1. 2, 2 quả bóng màu xanh theo hướng dẫn - Cô nói : “2 quả bóng” còn được gọi là “nhiều quả bóng” của cô. - Cô nói từ “nhiều quả bóng” 2-3 lần 2.Kỹ năng * Yêu cầu trẻ chọn đồ dùng trong rổ và hỏi trẻ: - Rèn luyện kỹ + Cô đưa nhóm táo có số lượng 1 ra hỏi trẻ: năng quan sát, - Đây là gì? nhận biết, trẻ nói - Có mấy quả táo? được nhóm có số - Cho trẻ đếm 1 – 1 quả táo - Cô nói từ “1 quả táo” 2-3 lần lượng một và - Cô cho cả lớp, cá nhân nói: “1 quả táo” nhiều, tìm nói + Cô đưa tiếp nhóm quả bóng có số lượng 2 ra hỏi trẻ: được nhóm theo - Đây là gì? yêu cầu khi chơi. - Có mấy củ cà rốt? 3.Thái độ: - Cho trẻ đếm 1. 2, 2 củ cà rốt - Giáo dục trẻ có - Cô nói : “2 củ cà rốt” còn được gọi là “nhiều củ cà rốt” ý thức học bài, - Cô nói từ “nhiều củ cà rốt” 2-3 lần biết cất gọng đồ - Cho cả lớp, cá nhân nói “nhiều củ cà rốt”
  5. dùng đồ chơi + Cô cho trẻ đếm một số đồ dùng đồ chơi khác (với các nhóm đồ chơi đúng nơi quy khác có số lượng 1 và nhiều cô hướng dẫn tương tự => Cô cho trẻ lấy định, không tranh ra và làm theo cô) giành đồ dùng đồ * Cô khái quát lại: Tất cả các nhóm đồ chơi có số lượng là 1 như 1 quả chơi táo, 1 cái kẹo được gọi là 1. Còn các nhóm đồ chơi có số lượng từ 2 trở lên như 2 củ cà rốt, 3 bông hoa.....còn được gọi là nhiều b.Hoạt động 2: Luyện tập qua trò chơi * Trò chơi: Ai nhanh nhất (1 vòng, nhiều bạn lên chơi) + Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Cô có một vòng thể dục và cô mời 3 bạn lên chơi, các bạn lên chơi vừa đi vừa hát bài “Dọn đồ chơi” khi có tiếng xắc xô vỗ nhanh và mạnh các bạn phải nhanh chân nhảy vào vòng. - Luật chơi: Bạn nào nhảy được vào vòng là bạn chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi Thứ 4 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú - Trẻ biết lắng của cô: - Cô cho trẻ quan sát một số đồ chơi của bé và trò chuyện về chủ đề: - Nghe hát: Quả nghe cô hát bài - Nhạc bài hát “Đồ chơi của bé” bóng “Quả bóng” biết “Quả bóng” - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi hòa thuận, cất đồ chơi gọn - Trò chơi ÂN: thể hiện tình cảm - Hình ảnh có gàng, không tranh giành đồ chơi với bạn. Hãy lắng nghe khi nghe hát. Trẻ nội dung bài - Cô hướng trẻ vào bài học. biết chơi trò chơi “Quả bóng”, 2. Nội dung . “Hãy lắng nghe” mũ chóp kín, a. Hoạt động 1: Nghe hát: Quả bóng 2. Kĩ năng dụng cụ âm - Cô giới thiệu bài hát “Quả bóng” - Rèn kỹ năng nhạc: Sắc xô, - Cô hát lần 1: Hỏi trẻ vận động theo phách trem - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
  6. nhạc, kỹ năng trống, + Giảng nội dung: Bài hát ‘Quả bóng” có giai điệu vui nhộn nói về quả nghe lời giai điệu - Bài giảng bóng tròn, xinh, suốt ngày rong chơi nên bóng một mình, bạn bóng lời bài hát, rèn điện tử không chịu học bài mà chỉ mải đi chơi nên các bạn cười chê đấy. Vì cho trẻ mạnh dạn 2. Chuẩn bị vậy các con phải chăm ngoan học giỏi, biết chơi với bạn và chia sẻ đồ tự tin. của trẻ: chơi với bạn nhé. 3. Thái độ: - Trang phục + Giáo dục: Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, không tranh giành đồ chơi - Giáo dục: Trẻ gọn gàng, tâm với bạn, giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, biết vâng lời ông bà bố mẹ, cô giáo. biết giữ gìn đồ lý trẻ thoải - Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô chơi và cất đồ mái. - Lần 3: Cô mở nhạc cho trẻ nghe và hướng trẻ cùng làm điệu bộ cùng chơi vào nơi quy cô. định, chơi đoàn b. Hoạt động 2: TCÂN: Hãy lắng nghe kết, không tranh - Cô giới thiệu tên trò chơi “Hãy lắng nghe” giành đồ chơi với + Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, 1 bạn làm tiếng kêu bạn. của 1 dụng cụ âm nhạc sau đó bạn đội mũ bỏ mũ ra và đoán xem đó là tiếng kêu của nhạc cụ nào và nói tên của các nhạc cụ đó nhé. - Cô cho cả lớp chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi. Thứ 5 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: - Trẻ nhớ và nói của cô: - Cô cho trẻ hát bài “Cất đồ chơi” và trò truyện với trẻ về chủ đề - Thơ: Làm đồ tên bài thơ “Làm - Cô thuộc thơ. - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát các bạn đang làm gì? chơi đồ chơi” hiểu Hình ảnh nội Ở lớp các con được chơi những đồ chơi gì? Chơi xong các con cất ở được nội dung bài dung bài thơ đâu? thơ, biết đọc thơ “Làm đồ chơi” - Giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn yêu thương, nhường cùng cô 2. Chuẩn bị nhịn và chơi cùng các bạn phải đoàn kết 2. Kỹ năng: của trẻ: - Hướng trẻ vào bài dạy - Rèn luyện kỹ - Trẻ có tâm 2. Nội dung: năng đọc thơ, đọc thế thoải mái a. Hoạt động 1: Cô giới thiệu bài thơ “Làm đồ chơi”
  7. to, rõ ràng, không - Cô đọc lần 1: Diễn cảm. ngọng, trả lời - Hỏi trẻ tên bài thơ ? được một số câu - Cô đọc thơ lần 2: Qua hình ảnh hỏi của cô., b. Hoạt động 2: Giảng nội dung, đàm thoại. 3. Thái độ: - Giáo dục: Trẻ * Giảng nội dung biết giữ gìn đồ Bài thơ “Làm đồ chơi” nói rằng bàn tay tuy bé nhưng mà rất khéo biết chơi và cất đồ làm đồ chơi theo đúng những lời cô dặn, khi làm xong bạn đã biết gìn chơi vào nơi quy gữi đồ chơi cho bền đẹp đấy. định, chơi đoàn - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi và cất đồ chơi vào nơi quy định. kết, không tranh - Cô cho trẻ đọc thơ 1- 2 lần giành đồ chơi với * Đàm thoại: bạn. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Trong bài thơ nói về ai? + Tay em thế nào? + Biết làm cái gì? + Cô dặn những gì? + Khi làm xong chơi phải thế nào? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi và cất đồ chơi vào nơi quy định. c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc thơ diễn cảm cùng cô 2- 3 lần. - Cho trẻ đọc theo nhóm 3- 4 trẻ cùng đọc thơ. - Cho trẻ đọc cá nhân, cô chú ý sửa sai giúp trẻ đọc rõ câu từ, khuyến khích động viên trẻ đọc yếu. 3. Kết thúc: - Cô hướng ra chơi. Thứ 6 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: của cô: - Cô cho trẻ hát bài “Cất đồ chơi” và trò truyện với trẻ về chủ đề
  8. - Xâu vòng màu - Trẻ nhận biết - Mẫu xâu - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát các bạn đang làm gì? đỏ được màu sắc của vòng màu đỏ, Ở lớp các con được chơi những đồ chơi gì? Chơi xong các con cất ở vòng, biết xâu các rổ, bảng, hạt đâu? vòng màu đỏ, - Giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn yêu thương, nhường hạt vòng với nhau màu xanh dây nhịn và chơi cùng các bạn phải đoàn kết tạo thành chiếc xâu. Đĩa bày - Hướng trẻ vào bài dạy vòng màu đỏ. sản phẩm 2. Nội dung 2. Kỹ năng: 2. Chuẩn bị a. Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại vật mẫu - Rèn cho trẻ kỹ của trẻ: + Cô cho trẻ xem vòng của cô và đàm thoại năng xâu vòng. - Rổ, bảng, hạt + Cô có gì đây? Rèn kỹ năng vòng màu đỏ, + Chiếc vòng của cô có màu gì? dây xâu. khéo léo của bàn + Đây là gì? Hạt vòng này có màu gì? + Các con thấy chiếc vòng này có đẹp không? tay, ngón tay của trẻ. - Cô chốt lại và làm mẫu: vừa làm vừa phân tích cách xâu. 3. Thái độ: * Cô tô mẫu: Tay trái cô cầm hạt vòng, cô cầm bằng ngón tay cái và - Giáo dục trẻ ngón tay trỏ. Tay phải cô cầm dây xâu, cô cầm dây bằng hai đầu ngón biết cất đồ dùng tay ngón tay cái và ngón tay trỏ, cô cầm vừa phải không ngắn qua và không dài quá. Tay trái cô cầm hạt, cô cầm sao cho hở cái lỗ hạt vòng, đúng nơi quy cô khẽ luồn dây qua cái lỗ nhỏ của hạt, mắt cô nhìn thẳng vào hạt định. Biết lau vòng. Cô lần lượt xâu, cô xâu từng hạt vòng màu đỏ, sau đó cô lại xâu chùi đồ dùng, đồ tiếp các hạt vòng màu đỏ đến khi hết hạt trong rổ, xâu xong cô buộc 2 chơi, cùng cô dọn đầu dây lại. Thế là cô đã xâu xong chiếc vòng màu đỏ rồi. Các con dẹp. thấy chiếc vòng cô vừa xâu có đẹp không? - Các com xem trong rổ cô còn có hạt màu gì? Màu xanh. Hạt màu xanh cô có được xâu không? - Cho trẻ quan sát mẫu (2 vòng mẫu) sau đó cô cất đi một vòng, để lại một vòng cho trẻ quan sát.
  9. b. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện - Cô rổ có hạt vòng, dây xâu cho trẻ thực hiện. - Cô nhắc lại, hướng dẫn trẻ cách xâu vòng được chiếc vòng đẹp các con phải biết cách ngồi đúng tư thế và cách cầm dây xâu và hạt vòng trong khi trẻ xâu vòng cô quan sát hướng dẫn trẻ kịp thời động viên khuyến khích những trẻ chưa làm được và hỏi trẻ: - Con đang làm gì? - Con đang xâu hạt vòng màu gì? c. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô nhận xét chung cả lớp, cá nhân trẻ, động viên khuyến khích trẻ làm tốt + Giáo dục trẻ ngoan biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, cất đúng nơi quy định, yêu quý sản phẩm của mình của bạn 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dung và ra chơi. Thứ 2 - Khu vực cho - Cô cho trẻ đi thăm khuân viên trường. Đưa trẻ ra góc có đồ chơi bập HĐCCĐ: Quan - Trẻ biết tên đồ trẻ quan sát, bênh sát bập bênh chơi, cách chơi an bập bênh sạch - Hỏi trẻ : Cô có đồ chơi gì đây? Beeapj bênh có màu gì? toàn của từng loại sẽ Các con chơi bập bênh như thế nào? Khi chơi các con phải như thế -Trò chơi dân đồ chơi. nào? gian: Nu na nu - Trẻ biết trả lời * Trò chơi dân gian: Nu na nu nống nống từng câu hỏi của - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi - Chơi tự do cô. - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng - Giáo dục trẻ biết *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. giữ gìn và bảo vệ đồ chơi trong sân
  10. trường. Thứ 3 - Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát thời tiết: -Trẻ biết được - Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? HĐCCĐ: Quan thời tiết hôm nay - Khu vực cho - Trời nắng hay mưa? sát thời tiết trời nắng hay trời trẻ quan - Trời nóng hay lạnh mưa. Biết chơi trò - Thời tiết nóng chúng mình phải nhớ đội mũ và mặc quần áo phù hợp -Trò chơi vận chơi dân gian và với thời tiết các con nhớ chưa nào? động: Con thỏ trò chơi tự do với * Trò chơi vận động: Con thỏ - Chơi tự do đồ chơi ngoài trời - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi - Giáo dục trẻ đi - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng ra nắng, mưa biết *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. đội mũ, ô. Thứ 4 - Trẻ biết tên đồ chơi, cách chơi an - Khu vực cho - Cô cho trẻ đi thăm khuân viên trường. Đưa trẻ ra góc có đồ chơi cầu HĐCCĐ: Quan toàn của từng loại trẻ quan sát, trượt sát cầu trượt đồ chơi. cầu trượt sạch - Hỏi trẻ : Cô có đồ chơi gì đây? Cầu trượt có màu gì? - Trẻ biết trả lời sẽ Các con chơi cầu trượt như thế nào? Khi chơi các con phải như thế -Trò chơi dân từng câu hỏi của nào? gian: Kéo cưa lừa cô. * Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa sẻ sẻ - Giáo dục trẻ biết - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi - Chơi tự do giữ gìn và bảo vệ - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng đồ chơi trong sân * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. trường.