Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 6, Chủ đề: Đồ dùng ở lớp của bé - Năm học 2024-2025

pdf 17 trang Thành Trung 11/06/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 6, Chủ đề: Đồ dùng ở lớp của bé - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_nha_tre_tuan_6_chu_de_do_dung.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 6, Chủ đề: Đồ dùng ở lớp của bé - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 6 Chủ đề: Đồ dùng ở lớp của bé Thời gian thực hiện : Từ ngày 10/10- 18/10/2024 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Tạo cho trẻ tâm - Các nội dung - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi phụ huynh về tình hình sức Đón trẻ thế, hứng khởi cần trao đổi với khoẻ, học tập, ăn, ngủ, vui chơi của trẻ ở lớp. sẵn sàng tham gia phụ huynh - Rèn cho trẻ có nền nếp thói quen tự phục vụ các hoạt động - Phòng nhóm - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho trẻ, trong ngày cùng sạch sẽ động viên phụ huynh cho trẻ đi học chuyên cần cô và các bạn - Đồ dùng đồ - Trò chuyện về chủ đề chơi cho trẻ - Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết thân thiện không tranh giành đồ chơi - Phát triển các - Sân tập sạch * Khởi động: Cô cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu, đi theo các tốc độ nhóm cơ, hô hấp, sẽ, nhạc, cờ khác nhau, rồi dừng lại đứng thành vòng tròn. Thể dục sáng rèn cho trẻ sự *Trọng động: Bài tập “Tập với cờ” nhanh nhẹn khéo Tập BTPTC theo các động tác Mỗi động tác tập 3 - 4 lần léo khi tham gia + Động tác hô hấp: Trẻ để cầm cờ, hai cánh tay giang ra đưa lên hoạt động, hứng xuống, hít mạnh vào và thở ra vài lượt. thú khi tham gia + Động tác 1: (Tay). TTCB: Đứng tự nhiên hai tay cầm cờ. Hai tay trò chơi cầm cờ giơ lên cao mắt nhìn theo cờ. Hạ tay xuống về tư thế chuẩn bị. + Động tác 2: (Lưng bụng) .TTCB: Hai tay cầm cờ đứng tự nhiên cúi gập người đưa cờ xuôi xuống. Về tư thế chuẩn bị . + Động tác 4: (Chân). TTCB. Cầm cờ bật tách khéo chân, chân bật ra đưa cờ về phía trước, khép vào bỏ xuôi cờ. - Cô hỏi trẻ tên bài tập, giáo dục trẻ chịu khó tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. *Trò chơi: Trời nắng trời mưa * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng 1-2 phút.
  2. 1.Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: Thứ 2 - Trẻ thực hiện của cô : - Cô cho trẻ quan sát đồ dùng theo chủ đề “Đồ dùng ở lớp của bé” được vận động - Sân tập rộng - Hỏi trẻ: Đây là gì? Đồ dùng của ai? Ở lớp các con được dùng những đồ “Ném bóng về rãi, bằng dùng gì? Các con phải giữ gìn như thế nào? phía trước” dưới phẳng, sạch sẽ, - Cô giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, sự hướng dẫn của vạch chuẩn, giữ gìn đồ dùng sạch sẽ. + VĐCB: Ném cô, biết tập bài bóng, vòng thể - Cô dẫn dắt trẻ vào bài bóng về phía trước. tập phát triển dục. Đồ dùng ở 2. Nội dung: - TCVĐ: Lăn bóng chung. Biết chơi lớp của bé: a. Hoạt động 1: Khởi động . vào vòng trò chơi vận động Khăn mặt, cốc, + Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn trên nền nhạc vừa đi vừa hát “Lăn bóng vào bát,... bài "Đoàn tầu nhỏ xíu" kết hợp các kiểu đi thường, đi chậm, đi thường, vòng” theo yêu - Nhạc bài đi nhanh, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh và đi nhẹ nhàng, đứng cầu của cô. “Đoàn tàu nhỏ thành vòng tròn tập thể dục. 2.Kỹ năng: xíu, Chim mẹ b. Hoạt động 2: Trọng động - Rèn kỹ năng chim con” * Bài tập phát triển chung: Tập vơi vòng ném bóng về phía 2. Chuẩn bị + Động tác 1 (tay): TTCB đứng tự nhiên 2 tay cầm 2 vòng thả xuôi. trước, kỹ năng của trẻ : Hai tay cầm vòng đưa cao lên đầu nghe hiệu lệnh và - Trang phục + Động tác 2 (bụng): TTCB: đứng tự nhiên 2 tay cầm 2 vòng thả xuôi. phối hợp tay chân gọn gàng gàng, nhịp nhàng. Rèn phù hợp, bóng, Hai tay cầm vòng cúi người đưa vòng tới bàn chân, rồi về tư thế ban sự nhanh nhẹn vòng thể dục. đầu. khéo léo cho trẻ . + Động tác 3 (Nhảy bật)TTCB: Trẻ để 2 tay cầm vòng thả xuôi cô nói 3.Thái độ: nhảy bật - Giáo dục trẻ : * Vận động cơ bản: Ném bóng về phía trước Rèn luyện thói + Cô giới thiệu bài tập: Ném bóng về phía trước quen tập thể dục - Cô mời 1 bạn lên tập.
  3. và giữ gìn vệ sinh - Cô nhận xét sau khi trẻ tập. phòng nhóm, giữ - Cô tập lần 1: Không phân tích gìn đồ dùng đồ - Cô tập lần 2: Phân tích động tác. chơi sạch sẽ. + Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn, một tiếng xắc xô cô cầm bóng bằng tay phải, đứng chân trước, chân sau. Khi nghe hiệu lệnh hai tiếng xắc xô “Ném” cô đưa tay cầm bóng lên cao qua đầu và ném bóng về phía trước, khi tập xong cô về đứng ở cuối hàng. - Cô gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện. + Trẻ thực hiện: - Cô mời lần lượt từng trẻ của hai đội lên tập. - Cho trẻ thi đua giữa 2 đội - Cô hỏi trẻ tên bài tập - Cô gọi 1 trẻ khá lên tập để củng cố bài. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ và giáo dục chăm luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh * Trò chơi vận động: “Lăn bóng vào vòng” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội chơi, trẻ lần lượt đứng ngồi trước vạch chuẩn cầm bóng lăn trúng vào vòng. Đội nào ném được nhiều bóng vào vòng sẽ là đội chiến thắng. - Cô cùng trẻ chơi 1-2 lần. - Cô nhận xét sau trẻ chơi. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng theo vòng tròn (Trên nền nhạc: Chim mẹ chim con) 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi. Thứ 3 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: - Trẻ nhận biết nói của cô: - Cô cho trẻ nghe bài hát “Chiếc khăn tay” và trò chuyện với trẻ theo chủ đề
  4. - NBTN: Đồ dùng đúng tên gọi của - Khăn mặt, “Đồ dùng ở lớp của bé” của bé (Khăn mặt, và đặc điểm như cốc thật. Giá - Cô giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, cốc) khăn mặt, cốc uống để cốc, chậu để giữ gìn đồ dùng đồ chơi sạch sẽ nước Trẻ biết - Cô dẫn dắt trẻ vào bài khăn mặt được công dụng 2. Nội dung: 2.Chuẩn bị của một số đồ dùng a.Hoạt động 1: Nhận biết tập nói: Đồ dùng ở lớp của bé (Khăn của trẻ cá nhân theo sự mặt, Cốc). hướng dẫn của cô. -Trang phục - Cô đưa vật thật cho trẻ quan sát, đàm thoại theo nội dung từng đồ Trẻ biết cách chơi gọng gàng dùng của bé. trò chơi luyện tập - Mỗi trẻ 1 * Cái khăn: theo hướng dẫn chiếc khăn thật, của cô. cốc - Cô đưa khăn mặt cho trẻ quan sát và hỏi trẻ. 2. Kỹ năng - Đây là cái gì? (Cả lớp, cá nhân phát âm: Cái khăn) - Rèn luyện kỹ - Cái khăn có màu gì? năng nghe và nói, - Cái khăn dùng để làm gì? phát âm, trả lời - Cái khăn của con có ký hiệu gì? được một số câu - Cô hỏi cả lớp, nhóm và cá nhân trẻ phát âm. - Cô chú ý trẻ phát âm còn yếu và sửa sai cho trẻ. hỏi đơn giản. Rèn * Cái Cốc: khả năng chú ý - Cô tạo tình huống để đưa cái cốc ra và hỏi trẻ quan sát, ghi nhớ - Xem cô có gì đây? (Cả lớp, cá nhân phát âm: Cái cốc có chủ định của - Cái cốc dùng để làm gì? trẻ. - Cái cốc cái gì đây? (Cái quai) Dùng để làm gì? 3.Thái độ: - Cái cốc của con có ký hiệu gì? - Giáo dục trẻ có - Cô cho cả lớp, nhóm, cá nhân phát âm. ý thức học bài, Cô chốt lại lần lượt từng đồ dùng mà giờ học hôm nay cô cho trẻ quan biết giữ gìn khăn, sát. Cô cho trẻ phát âm lại 1- 2 lần.
  5. cốc sạch sẽ, biết - Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. cất đồ dùng đồ b.Hoạt động 2: Luyện tập qua trò chơi chơi đúng nơi quy * Trò chơi: Đoán tên đồ vật - Cách chơi: Cô chia rổ cho trẻ trong rổ có khăn mặt và cốc. Khi cô định, không tranh yêu cầu lấy đồ dùng như: khăn mặt, cốc. Trẻ chọn đúng đồ dùng giơ giành đồ dùng đồ lên và đọc to tên đồ dùng đó. chơi - Trẻ chơi 1 – 2 lần - Cô nhận xét trẻ chơi * Trò chơi: Bé thực hành - Cô chia lớp thành các nhóm cho trẻ thực hiện kỹ năng lau mặt và để khăn đúng nới quy định. - Trẻ ra lấy cốc uống nước và cất cốc đúng nơi quy định. - Cô cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi Thứ 4 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: - Trẻ biết hát và của cô: - Cô cho trẻ quan sát đồ dùng theo chủ đề “Đồ dùng ở lớp của bé” - Dạy hát: Đôi dép vận động đơn - Nhạc bài hát - Hỏi trẻ: Đây là gì? Đồ dùng của ai? Ở lớp các con được dùng những đồ + Nghe hát: Chiếc giản theo bài “Đôi dép, dùng gì? Các con phải giữ gìn như thế nào? khăn tay “Đôi dép”. Trẻ Chiếc khăn - Cô giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết lắng nghe cô tay” giữ gìn đồ dùng sạch sẽ. hát bài “Chiếc - Hình ảnh có - Cô dẫn dắt trẻ vào bài khăn tay” biết thể nội dung bài 2. Nội dung . hiện tình cảm khi hát “Đôi dép , a. Hoạt động 1: Dạy hát “Đôi dép” nghe hát. Chiếc khăn - Cô giới thiệu tên bài hát: “Đôi dép ” 2. Kĩ năng tay”, Sắc xô. - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm - Rèn kỹ năng 2. Chuẩn bị - Hỏi tên bài hát?
  6. nghe giai điệu và của trẻ: - Cô hát lần 2 lần: Kết hợp vỗ tay. hát to rõ lời bài - Trang phục - Cô cho trẻ xem trang minh họa nội dung bài hát hát, rèn cho trẻ gọn gàng, tâm + Giảng nội dung qua tranh: Bài hát “Đôi dép” nói về bạn nhỏ có đôi mạnh dạn tự tin lý trẻ thoải dép rất xinh, bạn nhỏ biết giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ để đeo đôi khi biểu diễn. mái, sắc xô, dép xinh không bị bẩn đấy, vì vậy các con hãy thường xuyên rửa chân 3. Thái độ: thanh gõ đủ số tay thật sạch sẽ để đi đôi dép xinh nhé. - Giáo dục trẻ có trẻ. - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, chơi hòa thuận, cất đồ chơi gọn ý thức trong học gàng, không tranh giành đồ chơi với bạn,... tập, biết giữ gìn * Dạy trẻ hát đồ dùng đồ chơi, + Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần kết hợp với nhạc. chơi đoàn kết, - Cô cho trẻ hát theo nhóm. Khuyến khích trẻ sử dụng dụng cụ âm không tranh đồ nhạc gõ xắc xô, thanh gõ theo lời bài hát chơi với bạn. + Trẻ hát cá nhân. Cô chú ý sửa sai giúp trẻ hát to, rõ lời bài hát. + Cô hỏi trẻ tên bài hát. + Cô gọi một trẻ lên hát cho cả lớp nghe, cô nhắc lại tên bài hát kết hợp với giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, biết yêu quý, lễ phép và kính trọng mọi người. Biết giữ gìn phòng, nhóm, môi trường sạch đẹp. b. Hoạt động 2: Nghe hát “Chiếc khăn tay’’ - Cô giới thiệu bài hát “Chiếc khăn tay” - Cô hát lần 1: hỏi trẻ - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? Bài hát nói về điều gì? + Giảng nội dung: Bài hát ”Chiếc khăn tay” nói về một bạn nhỏ được mẹ may cho chiếc khăn tay, trên chiếc khăn mẹ bạn nhỏ thêu cành hoa và có con chim rất đẹp. Bạn nhỏ rất vui vì có một chiếc khăn đẹp và bạn nhỏ đã giữ đôi tay luôn sạch sẽ để không làm bẩn chiếc khăn đấy. - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, biết vâng lời ông bà bố mẹ, cô giáo. - Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô .
  7. 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi. Thứ 5 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: - Trẻ nhớ và nói đượccủa cô: - Cô cho trẻ hát bài “Đôi dép” và trò truyện với trẻ về chủ đề - Truyện: Chiếc áo tên câu chuyện, nhớ- Cô thuộc - Giáo dục trẻ phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn yêu thương, nhường mới được các nhân vật truyện, Sa bàn nhịn và chơi cùng các bạn phải đoàn kết trong truyện theo gợitruyện ý “Chiếc - Hướng trẻ vào bài dạy của cô. áo mới”. 2. Nội dung : Trẻ biết lắng nghe cô2. Chuẩn bị a. Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe kể truyện, biết bắt của trẻ: - Giới thiệu bài: Câu chuyện “Chiếc áo mới” chước được một vài- Tâm lý trẻ - Cô kể lần 1: Diễn cảm câu đơn giản thoải mái. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? của các nhân vật trong - Cô kể lần 2: Qua sa bàn truyện. b. Hoạt động 2: Giảng nội dung , đàm thoại 2. Kỹ năng: * Giảng nội dung Câu chuyện: “Chiếc áo mới” kể về bạn Mèo con vừa mua được chiếc - Rèn kỹ năng áo mới nhưng bạn không dám mặc thử, Bạn Mèo đã nhờ sóc thử áo nghe, nói, kể nhưng người bạn sóc nhỏ mà áo lại to. Mèo lại nhờ voi mặc thử nhưng chuyện, trẻ nói rõ người bạn voi to hơn chiếc áo, Bác Gấu đã bảo bạn mèo cứ mặc thử để ràng, đủ câu từ, mọi người ngắm cho và Mèo đã mặc chiếc áo rất vừa, mọi người đều trả lời được câu khen áo đẹp quá đấy. Khi các con được mua áo mới các con hãy tự tin hỏi đơn giản của mặc thật đẹp và giữ gìn chiếc áo sạch sẽ nhé. cô 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ trẻ trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, biết đoàn - Giáo dục trẻ biết kết với bạn bè, biết giúp đỡ bạn. yêu quý giữ gìn * Đàm thoại: đồ dùng sạch sẽ, - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? biết đoàn kết với - Trong câu chuyện có những con vật nào? bạn bè, biết giúp - Bạn Mèo mua được cái gì?
  8. đỡ bạn - Bạn Mèo nhờ ai thử áo? Bạn Sóc thử áo có vừa không? Bạn Voi thử áo có vừa không? - Mèo mặc áo như thế nào? - Mọi người khen áo bạn Mèo như thế nào? c. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện - Cô cho trẻ kể cùng cô làm động tác minh họa theo nội dung câu chuyện. Khuyến khích trẻ kể chuyện và tập giở tranh theo nội dung câu chuyện cùng cô. 3. Kết thúc - Cô cho cả lớp ra chơi. Thứ 6 1. Kiến thức: 1.Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: - Trẻ biết tên của cô: - Cô cho trẻ nghe bài hát “Chiếc khăn tay” và trò chuyện với trẻ theo chủ đề - Chấm màu chiếc chiếc khăn, biết - Một tranh “Đồ dùng đồ chơi của bé” khăn tay chấm màu để mẫu của cô. - Cô giáo dục trẻ ngoan, chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn trang trí cho chiếc Một bức tranh - Cô dẫn dắt trẻ vào bài khăn Chiếc khăn tay 2. Néi dung 2. Kỹ năng: chưa được a. Ho¹t ®éng 1: Quan sát, đàm thoại tranh mẫu - Rèn kỹ năng chấm màu. - Cho trẻ quan sát tranh khăn tay: dùng ngón tay - Bọt biển có - Các con xem cô có gì đây? của đôi bàn tay tẩm màu đỏ, + Chiếc khăn tay trang trí có những màu gì? phải để chấm màu một khăn lau + Chiếc khăn dùng để làm gì? và in lên giấy để tay, giá treo + Các con có muốn chấm màu khăn tay thật đẹp không, các con cùng trang trí tạo thành sản phẩm, quan sát nhé. bức tranh chiếc bảng. * Cô chấm mẫu: Tay trái cô giữ bức tranh. Cô dùng ngón tay trỏ của khăn tay, rèn tư 2. Chuẩn bị bàn tay phải cô chấm vào màu đỏ sau đó cô chấm vào giữa hình khăn thế ngồi, rèn sự của trẻ: tay để tạo thành khăn tay. Cô chấm nhiều chấm màu đỏ vào khoảng khéo léo cho trẻ - Màu nước, trống của chiếc khăn để tạo thành nhiều chấm cho chiếc khăn tay thật 3. Thái độ: giấy A4 cho đủ đẹp đấy!. - Gi¸o dôc trÎ có trẻ, khăn lau - Cho trẻ quan sát mẫu sau đó cô cất đi một mẫu, để lại một tranh cho
  9. ý thức nền nếp cho trẻ lau tay trẻ quan sát. trong học tập. - Bàn cho trẻ b. Ho¹t ®éng 2: TrÎ thùc hiÖn. Biết vệ sinh thực hiện. - Cô chia màu, bảng cho trẻ thực hiện. không vẽ bẩn ra Trang phục - Cô nhắc lại, hướng dẫn trẻ cách nặn bức tranh đẹp các con phải biết bàn, biết giữ gìn gọn gàng sạch cách ngồi đúng tư thế, cô quan sát hướng dẫn trẻ kịp thời động viên sản phẩm của sẽ khuyến khích những trẻ chưa làm được và hỏi trẻ: mình và của bạn - Con đang làm gì? - Con chấm màu gì cho khăn tay ? c. Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt s¶n phÈm. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - C« nhËn xét chung cả lớp, cá nhân trẻ, động viên khuyến khích trẻ làm tốt + Giáo dục trẻ ngoan biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, cất đúng nơi quy định, yêu quý sản phẩm của mình của bạn 3. KÕt thóc: - C« cho trÎ thu dọn đồ dung và ra ch¬i. Thứ 2 - Khu vực cho - Cô cho trẻ đi thăm khuân viên trường. Đưa trẻ ra góc có đồ chơi đu * HĐCCĐ: Quan - Trẻ biết tên đồ trẻ quan sát, đu quay sát đu quay chơi, cách chơi an quay sạch sẽ - Hỏi trẻ : Cô có đồ chơi gì đây? Đu quay có hình con gì? toàn của từng loại Các con chơi đu quay chơi như thế nào? Khi chơi các con phải như thế -Trò chơi dân gian: đồ chơi. nào? Tập tầm vông - Trẻ biết trả lời * Trò chơi dân gian: Tập tầm vông - Chơi tự do từng câu hỏi của - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi cô. - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng - Giáo dục trẻ biết * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. giữ gìn và bảo vệ đồ chơi trong sân trường.
  10. Thứ 3 - Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát thời tiết: - Trẻ biết được - Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? * HĐCCĐ: Quan thời tiết hôm nay - Khu vực cho - Trời nắng hay mưa? sát thời tiết trời nắng hay trời trẻ quan - Trời nóng hay lạnh mưa. Biết chơi trò - Thời tiết nóng chúng mình phải nhớ đội mũ và mặc quần áo phù hợp -Trò chơi vận động: chơi dân gian và với thời tiết các con nhớ chưa nào? Con sên trò chơi tự do với * Trò chơi vận động: Con sên - Chơi tự do đồ chơi ngoài trời - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi - Giáo dục trẻ đi - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng ra nắng, mưa biết *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. đội mũ, ô. Thứ 4 - Trẻ biết tên đồ dùng, cách dùng - Khu vực cho - Cô cho trẻ đi ra góc để ba lô và lấy ba lô cho trẻ quan sát * HĐCCĐ: Quan của đồ dùng. trẻ quan sát, ba - Hỏi trẻ: Đây là cái gì? Ba lô dùng để làm gì? sát ba lô của bé - Trẻ biết trả lời lô của bé - Ba lô có hình gì? Con con phải làm gì để ba luôn đẹp? từng câu hỏi của * Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành -Trò chơi dân gian: cô. - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi Chi chi chành chành - Giáo dục trẻ biết - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng - Chơi tự do giữ gìn đồ dùng * Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. đồ chơi sạch sẽ. Thứ 5 - Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát thời tiết: - Trẻ biết được - Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? HĐCCĐ: Quan sát thời tiết hôm nay - Khu vực cho - Trời nắng hay mưa? trời nắng hay trời trẻ quan - Trời nóng hay lạnh