Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 8, Chủ đề: Cô giáo của bé - Năm học 2024-2025

pdf 17 trang Thành Trung 11/06/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 8, Chủ đề: Cô giáo của bé - Năm học 2024-2025", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_giao_duc_mau_giao_lop_nha_tre_tuan_8_chu_de_co_giao.pdf

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục Mẫu giáo Lớp Nhà trẻ - Tuần 8, Chủ đề: Cô giáo của bé - Năm học 2024-2025

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 8 Chủ đề: Cô giáo của bé Thời gian thực hiện : Từ ngày 28/10- 01/11/2024 Hoạt động Mục đích Chuẩn bị Cách tiến hành - Tạo cho trẻ tâm - Các nội dung - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, trao đổi phụ huynh về tình hình sức Đón trẻ thế, hứng khởi cần trao đổi với khoẻ, học tập, ăn, ngủ, vui chơi của trẻ ở lớp. MT 36 sẵn sàng tham gia phụ huynh - Rèn cho trẻ có nền nếp thói quen tự phục vụ các hoạt động - Phòng nhóm - Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho trẻ, trong ngày cùng sạch sẽ động viên phụ huynh cho trẻ đi học chuyên cần cô và các bạn - Đồ dùng đồ - Trò chuyện về chủ đề chơi cho trẻ - Giáo dục trẻ khi chơi đoàn kết thân thiện không tranh giành đồ chơi - Phát triển các - Sân tập sạch * Khởi động: Cô cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu, đi theo các tốc độ nhóm cơ, hô hấp, sẽ, nhạc, cờ khác nhau, rồi dừng lại đứng thành vòng tròn. Thể dục sáng rèn cho trẻ sự *Trọng động: Bài tập: Tập với cờ nhanh nhẹn khéo Tập BTPTC theo các động tác (Mỗi động tác tập 3 - 4 lần) MT 1 léo khi tham gia + Động tác 1: (ĐT Tay): TTCB đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. Hai tay hoạt động, hứng đưa cờ lên cao và hạ xuống thú khi tham gia + Động tác 2: (ĐT lưng bụng): TTCB: đứng tự nhiên 2 tay thả xuôi. trò chơi Hai tay đưa cờ xuống, cúi người và về tư thế ban đầu + Động tác 3: (ĐT tay bật nhảy)TTCB: Trẻ để 2 tay thả xuôi nhảy bật. - Cô hỏi trẻ tên bài tập, giáo dục trẻ chịu khó tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. *Trò chơi: Con bướm * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng 1-2 phút.
  2. 1.Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: Thứ 2 - Trẻ thực hiện của cô : - Cô và trẻ hát bài “Cô và mẹ” trò chuyện với trẻ theo chủ đề được vận động - Sân tập rộng - Cô giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quý, kính trọng và luôn vâng lời ông bà, “Đi có mang vật rãi, bằng bố mẹ và cô giáo. - VĐCB: Đi có trên tay” dưới sự phẳng, sạch sẽ, - Cô dẫn dắt trẻ vào bài mang vật trên tay hướng dẫn của túi cát, nhà bác 2. Nội dung: + TCVĐ: Con bọ cô, biết tập bài gấu. a. Hoạt động 1: Khởi động . dừa tập phát triển 2. Chuẩn bị + Cô cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn trên nền nhạc vừa đi vừa hát MT 2 chung cùng cô. của trẻ : bài "Đoàn tàu nhỏ xíu" kết hợp các kiểu đi thường, đi chậm, đi thường, Biết chơi trò chơi - Trang phục đi nhanh, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh và đi nhẹ nhàng, đứng vận động theo gọn gàng gàng, thành vòng tròn tập thể dục. yêu cầu của cô. phù hợp, túi b. Hoạt động 2: Trọng động 2.Kỹ năng: cát. * Bài tập phát triển chung: Tập với hoa - Rèn kỹ năng đi + Động tác 1: Ngửi hoa. TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay đưa hoa lên mũi có mang vật trên ngửi. Người lắc sang hai bên. Về tư thế chuẩn bị (Tập 3-4 lần). tay, kỹ năng nghe + Động tác 2: Vẫy hoa . TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm hoa. Giơ tay hiệu lệnh và phối lên cao vẫy tay hoa. Về tư thế chuẩn bị (Tập 3-4 lần). hợp tay chân nhịp + Động tác 3: Trồng hoa. TTCB: Đứng tự nhiên 2 tay cầm hoa. Cầm nhàng. Rèn sự hoa ngồi xuống .Về tư thế chuẩn bị (Tập 3-4 lần) nhanh nhẹn khéo + Động tác 4: Nhảy bật tại chỗ. (Tập 4-5 lần) . léo cho trẻ . * Vận động cơ bản: Đi có mang vật trên tay 3.Thái độ: + Cô giới thiệu bài tập : Đi có mang vật trên tay - Giáo dục trẻ : - Cô tập lần 1: Không phân tích Rèn luyện thói - Cô tập lần 2: Phân tích động tác. quen tập thể dục Phân tích rõ từng động tác cho trẻ hiểu. Cô đứng trước vạch xuất phát. và giữ gìn vệ sinh Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” 2 tay cô cầm túi cát. Khi có hiệu lệnh
  3. phòng nhóm, biết “Đi”, tay cầm túi cát đi theo hướng thẳng, mắt nhìn thẳng về phía yêu quý, kính trước, khéo léo không để rơi vật trên tay. Khi đi đến đích cô để túi cát trọng và luôn vào rổ và đi về cuối hàng. vâng lời ông bà, + Thực hiện: bố mẹ và cô giáo. - Cô gọi 1-2 trẻ khá lên thực hiện. + Trẻ thực hiện: - Cô mời lần lượt từng trẻ của hai đội lên tập. - Cho trẻ thi đua giữa 2 đội (mang túi cát xây nhà giúp bác gấu) - Cô hỏi trẻ tên bài tập - Cô gọi 1 trẻ khá lên tập để củng cố bài. - Cô nhận xét, khen ngợi trẻ và giáo dục chăm luyện tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh * Trò chơi vận động : “Con bọ dừa” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cách chơi: Cô làm bọ dừa mẹ bò trước, các con làm bọ dừa con bò theo sau (vừa bò vừa đọc bài: con bọ dừa. Khi đến gió thổi ngã chổng keo, nó kêu ối!ối! cô và các con ngã ngửa ra và kêu ối!ối! - Cô cùng trẻ chơi 1-2 lần. - Cô nhận xét sau trẻ chơi. c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng theo vòng tròn 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi. Thứ 3 1.Kiến thức 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú - Trẻ nói được của cô: - Cô và trẻ hát bài “Cô và mẹ” và trò chuyện với trẻ về chủ đề - NBTN: Cô giáo tên cô giáo và - Hình ảnh các - Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quý, kính trọng, nghe lời ông bà, bố mẹ của bé biết công việc của cô giáo, hình và cô giáo. ((MT17) cô giáo ở lớp theo ảnh hoạt động - Hướng trẻ vào bài gợi ý của cô, trẻ của các cô giáo 2. Nội dung
  4. biết cách chơi trò trong lớp. a. Hoạt động 1: Nhận biết tập nói: Cô giáo của bé chơi luyện tập 2. Chuẩn bị * Quan sát hình ảnh cô giáo theo hướng dẫn của trẻ: - Đây là ai? của cô. - Trang phục - Cô giáo tên là gì? (Cả lớp, cá nhân phát âm) 2.Kĩ năng gọn gàng, tâm - Đến lớp các con được cô giáo dạy những gì? - Rèn kĩ năng lý trẻ thoải => Cô chốt lạị: Đây là cô giáo của lớp Gà con chúng mình đấy, cô giáo nghe và nói, trẻ mái. tên là cô Thắm, cô Duyên, đến lớp các con được cô giáo dạy những bài nói to, đủ câu, rèn thơ, câu chuyện, bài hát và rất nhiều bài học hay nữa đấy. khả năng chú ý - Cô chỉ từng cô giáo ở lớp và hỏi trẻ: Đây là cô gì? Trẻ phát âm quan sát và ghi - Ngoài dạy học ra cô giáo còn cho các con làm gì? nhớ có chủ định - Cô củng cố câu trả lời của trẻ: Ngoài công việc dạy học ra hàng ngày của trẻ. cô giáo còn làm rất nhiều việc khác chăm sóc cho chúng mình như cho 3.Thái độ chúng mình chơi đồ chơi, xúc cơm cho chúng mình ăn, trông cho - Giáo dục trẻ: chúng mình ngủ... Trẻ ngoan, biết lễ + Quan sát hình ảnh cô giáo đang cho trẻ học: phép, yêu quý, - Hình ảnh có ai đây? kính trọng ông - Cô giáo tên là gì? bà, bố mẹ và cô - Cô giáo đang làm gì? giáo. Giáo dục - Đây là ai? quyền con người - Các bạn đang làm gì? cho trẻ: Quyền - Mỗi câu hỏi cô hỏi cả lớp, nhóm và cá nhân trẻ phát âm. được phát triển: - Cô chú ý trẻ phát âm còn yếu và sửa sai cho trẻ. Trẻ em phải được => Cô chốt lại: Đây là cô Thắm, cô đang dạy các bạn học bài đấy đảm bảo phát + Quan sát hình ảnh cô giáo đang cho trẻ chơi: triển một cách - Hình ảnh có ai đây? đầy đủ theo đúng - Cô giáo tên là gì? tiềm năng của trẻ. - Cô giáo đang làm gì? - Đây là ai? - Các bạn đang làm gì?
  5. - Mỗi câu hỏi cô hỏi cả lớp, nhóm và cá nhân trẻ phát âm. - Cô chú ý trẻ phát âm còn yếu và sửa sai cho trẻ. => Cô chốt lại: Đây là cô Duyên đang cho các bạn chơi đồ chơi ở các góc. + Mở rộng: - Bạn nào giỏi nói cho cô biết trong lớp cô giáo còn làm những công việc gì nữa? (Cô hỏi cá nhân) Cho trẻ quan sát cô cho các bạn ra ngoài chơi, vệ sinh, ăn, ngủ,... + Giáo dục: Các con phải ngoan lễ phép yêu quý kính trọng cô giáo của mình nhé! b. Hoạt động 2: Luyện tập qua trò chơi * Trò chơi: Hãy đến bên cô - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cách chơi: Khi cô nói “Bên cô, bên cô” chúng mình sẽ nói “cô gì, cô gì” và sẽ chạy về phía cô đọc tên thật to của cô giáo nhé. - Luật chơi: Bạn nào giỏi sẽ được thưởng một chàng pháo tay. - Trẻ chơi 2 – 3 lần - Nhận xét trẻ chơi - Giáo dục quyền con người cho trẻ: Các con ạ. Các con có quyền được phát triển: Trẻ em phải được đảm bảo phát triển một cách đầy đủ theo đúng tiềm năng của trẻ đấy. Vì vậy các con phải chăm ngoan học tập thật tốt nhé. 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ ra chơi Thứ 4 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú. - Trẻ biết vận của cô: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề “Ccacs cô các bác trong trường mầm - Dạy hát: Cô và mẹ động đơn giản - Nhạc bài hát non” + TCÂN: Hãy lắng theo bài “Cô và “Cô và mẹ” - Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quý, kính trọng, nghe lời ông bà, bố mẹ nghe mẹ”. Trẻ biết chơi - Hình ảnh có và cô giáo.
  6. trò chơi theo sự nội dung bài - Hướng trẻ vào bài MT40 hướng dẫn của “Cô và mẹ”, 2. Nội dung . cô. xắc xô, mũ a. Hoạt động 1: Dạy hát “Cô và mẹ” 2. Kĩ năng chóp kín - Cô giới thiệu tên bài hát: “Cô và mẹ” - Rèn kỹ năng 2. Chuẩn bị - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm nghe, hát đúng lời của trẻ: - Cô hát lần 2 lần: Kết hợp vỗ tay. giai điệu lời bài - Trang phục - Cô cho trẻ xem hình ảnh minh họa nội dung bài hát hát, rèn cho trẻ gọn gàng, tâm + Giảng nội dung qua hình ảnh: Bài hát ”Cô và mẹ” với giai điệu nhẹ mạnh dạn khi lý trẻ thoải nhàng, đằm thắm nói về một bạn nhỏ rất yêu quý cô giáo và mẹ của biểu diễn. mái, sắc xô, mình. Lúc ở nhà mẹ là cô giáo, mẹ là người chăm lo cho bạn nhỏ, đưa 3. Thái độ: thanh gõ đủ số bạn nhỏ đến trường với cô giáo và khi được đến trường học với cô giáo - Giáo dục trẻ trẻ. như người mẹ hiền thứ hai của bạn nhỏ, bạn được các cô dạy học, chăm yêu quý cô giáo sóc từ giờ ăn, giấc ngủ, vệ sinh cá nhân đấy các con ạ. và cha mẹ - Giáo dục: trẻ ngoan, biết lễ phép, yêu quý, kính trọng ông bà, bố mẹ và cô giáo * Dạy trẻ hát + Cô cho cả lớp hát cùng cô 2 lần kết hợp với nhạc. - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô lắng nghe trẻ hát, chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ hát). - Nếu câu nào trẻ hát chưa đúng cô hát mẫu lại và cho trẻ hát theo 1-2 lần - Cô khuyến khích trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ xắc xô, thanh gõ theo lời bài hát + Trẻ hát cá nhân. Cô chú ý sửa sai giúp trẻ hát to, rõ lời bài hát. + Cô hỏi trẻ tên bài hát cho cả lớp hát lại 1 lần b. Hoạt động 2: TCÂN: Hãy lắng nghe - Cô giới thiệu tên trò chơi “hãy lắng nghe” + Cách chơi: Cô gọi một trẻ lên đội mũ chóp kín, gọi một trẻ khác lên đứng lên chọn một dụng cụ âm nhạc và sử dụng dụng cụ âm nhạc đó?
  7. Khi thực hiện xong cho bạn đội mũ chóp kín đoán tên dụng cụ âm nhạc bạn vừa sử dụng? - Cô cho cả lớp chơi 2-3 phút. - Cô nhận xét trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô hướng trẻ ra chơi. Thứ 5 1. Kiến thức: 1. Chuẩn bị 1. Gây hứng thú - Trẻ nhớ và nói của cô: - Cô và trẻ hát bài “Biết vâng lời mẹ” và trò chuyện với trẻ về chủ đề - Thơ: Mẹ và cô được tên bài thơ, - Cô thuộc thơ - Giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quý, kính trọng, nghe lời ông bà, bố mẹ hiểu nội dung bài “Mẹ và cô”. và cô giáo. MT 26,25 Hình ảnh thơ thơ, biết đọc thơ - Hướng trẻ vào bài “Mẹ và cô” qua dưới sự giúp đỡ ti vi, nhạc bài 2. Nội dung : của cô hát “Biết vâng a. Hoạt động 1: Giới thiệu và đọc mẫu. - Cô giới thiệu bài thơ “Mẹ và cô” 2. Kỹ năng: lời mẹ” - Cô đọc lần 1: Diễn cảm. - Rèn luyện kỹ 2. Chuẩn bị - Hỏi trẻ tên bài thơ? năng nghe, nói. của trẻ: - Tâm lý trẻ - Cô đọc thơ lần 2: Qua hình ảnh ti vi. Phát âm rõ tiếng, thoải mái. b. Hoạt động 2: Giảng nội dung , đàm thoại trả lời được các * Giảng nội dung câu hỏi theo gợi ý Bài thơ “Mẹ và cô” là bài thơ rất hay nói về 1 bạn nhỏ rất yêu quý mẹ của cô. và cô giáo của mình. Buổi sáng bé chào mẹ và đi đến trường với cô giáo học bài, vui chơi cùng cô, buổi chiều bé chào cô giáo về với mẹ. 3. Thái độ: Bạn nhỏ ví cô giáo và mẹ như hai chân trời của bạn nhỏ đấy các con ạ. - Giáo dục trẻ - Cô giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quý, kính trọng, nghe lời ông bà, bố ngon, yêu quý, mẹ và cô giáo. kính trọng ông - Cô cho trẻ đọc thơ 1- 2 lần bà, bố mẹ và cô * Đàm thoại: giáo. - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Buổi sáng bé chào ai?
  8. - Bé chạy đến ai? - Buổi chiều bé chào ai? Bé xà vào lòng ai? - Mặt trời như thế nào? - Hai chân trời của bạn nhỏ là ai? - Các con có yêu quý mẹ và cô giáo của mình không? - Vậy các con phải làm gì? c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô mời cả lớp đọc thơ diễn cảm cùng cô 2- 3 lần. - Cho trẻ đọc theo nhóm 3- 4 trẻ cùng đọc thơ. - Cho trẻ đọc cá nhân, cô chú ý sửa sai giúp trẻ đọc rõ câu từ, khuyến khích động viên trẻ đọc yếu. + Cô hỏi trẻ lại tên bài thơ . Cho cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. 3. Kết thúc - Cô cho cả lớp ra chơi. Thứ 6 1. Kiến thức: 1.Chuẩn bị 1. Gây hứng thú: - Trẻ nhận biết của cô: - Cô và trẻ hát bài “Cô và mẹ” trò chuyện với trẻ theo chủ đề - Dán hoa tặng cô được màu sắc của - Tranh mẫu - Cô giáo dục trẻ ngoan, biết yêu quý, kính trọng và luôn vâng lời ông bà, MT 41 hoa, biết dán hoa hoa, tranh để bố mẹ và cô giáo. để tặng cô. cô dán mẫu, - Cô dẫn dắt trẻ vào bài 2. Kỹ năng: keo, hoa cắt 2. Nội dung - Rèn kỹ năng sẵn, khăn lau a. Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại tranh mẫu phết keo vừa phải tay giá trưng - Cô tạo tình huống đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát. bôi vào mặt trái bày sản phẩm + Cô có bức tranh vẽ gì đây? của bông hoa và 2. Chuẩn bị + Bông hoa có màu gì? dán thẳng, ngay của trẻ: + Lá hoa màu gì? bông hoa cho - Tranh hoa, + Các con có muốn dán những bông hoa đẹp như vậy không? bông hoa đẹp, tư keo dán giấy, + Muốn dán được được các con cùng quan sát nhé. thế ngồi, rèn sự hoa cắt sẵn, * Cô dán mẫu: Cô giới thiệu tranh chưa dán hoa cho trẻ quan sát. Đầu khéo léo cho trẻ khăn lau tay đủ tiên cô chọn một bông hoa màu đỏ sau đó bôi keo vào mặt trái của
  9. 3. Thái độ : cho trẻ. bông và dán vào giữa tờ giấy và dùng tay vuốt nhẹ cho bông hoa thẳng - Giáo dục trẻ biết - Bàn cho trẻ và bám vào giấy. Vậy là cô đã dán xong bông hoa rồi. Cứ như vậy cô thể hiện tình cảm thực hiện. tiếp tục chọn bông hoa màu khác và dán cho bức tranh thật đẹp nhé! của mình đối với Trang phục - Các con thấy có đẹp không, có thấy giống với bức tranh mẫu của cô bà, mẹ, cô. Biết gọn gàng sạch không? ngoan ngoãn sẽ - Cho trẻ quan sát mẫu ( 2 tranh mẫu) sau đó cô cất đi một tranh, để lại vâng lời để đền một tranh cho trẻ quan sát. đáp công ơn của b. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện bà, mẹ va cô, biết - Cô chia giấy, keo và hoa cho trẻ thực hiện. giữ gìn sản phẩm - Cô nhắc lại, hướng dẫn trẻ cách dán được bức tranh đẹp các con phải của mình và của biết cách ngồi đúng tư thế và cách bôi keo trong khi trẻ dán cô quan sát bạn. hướng dẫn trẻ kịp thời động viên khuyến khích những trẻ chưa làm được và hỏi trẻ: - Con đang làm gì? - Con dán bông hoa màu gì? c. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày - Cô nhận xét chung cả lớp, cá nhân trẻ, động viên khuyến khích trẻ làm tốt + Giáo dục trẻ ngoan biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, cất đúng nơi quy định, yêu quý sản phẩm của mình của bạn 3. Kết thúc: - Cô cho trẻ thu dọn đồ dung và ra chơi. Thứ 2 - Cô giới thiệu: Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát công việc của các bác cấp dưỡng nhé * HĐCCĐ: Quan - Trẻ nhận biết - Khu vực bếp - Các con hãy nhìn xem ai đây? sát bác cấp dưỡng gọi tên công việc nấu ăn cho trẻ - Để có những bữa ăn ngon cho chúng mình các bác đã làm gì?
  10. nấu ăn của bác cấp quan - Cần có những đồ dùng gì? dưỡng - Giáo dục trẻ ăn uống đủ chất cho cơ thể khỏe mạnh - Trò chơi dân gian: - Giáo dục trẻ biết * Trò chơi dân gian: Bong bóng xà phòng Tập tầm vông yêu quý, kính - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi - Chơi tự do trọng các cô các - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng bác trong trường *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời MT 28 mầm non. Thứ 3 - Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát thời tiết: - Trẻ biết được - Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? * HĐCCĐ: Quan thời tiết hôm nay - Khu vực cho - Trời nắng hay mưa? sát thời tiết trời nắng hay trời trẻ quan - Trời nóng hay lạnh mưa. Biết chơi trò - Thời tiết nóng chúng mình phải nhớ đội mũ và mặc quần áo phù hợp - Trò chơi dân gian: chơi dân gian và với thời tiết các con nhớ chưa nào? Chi chi chành chành trò chơi tự do với * Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành - Chơi tự do đồ chơi ngoài trời - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi - Giáo dục trẻ đi - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng ra nắng, mưa biết *Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. đội mũ, ô. Thứ 4 * HĐCCĐ: Quan - Trẻ nhận biết - Cô chuẩn bị - Cô giới thiệu: Hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát cây hoa sát cây hoa mười được tên gọi, đặc cây hoa mười mười giờ. giờ điểm cây hoa giờ cho trẻ - Các con hãy nhìn xem cô có cây hoa gì đây? mười giờ quan sát ngoài - Cây hoa mười giờ có có màu gì? Muốn cây luôn tươi tốt chúng ta phải -Trò chơi vận động: - Giáo dục trẻ sân làm gì? Con bướm chăm sóc bảo vệ * Trò chơi vận động: Con bướm - Chơi tự do cây - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và cho trẻ chơi - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng