Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 6 đến 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt Thời lượng dạy học Hình thức tổ chức dạy học/hình thức kiểm tra đánh giá Tiết Ghi chú
1       Mở đầu

- Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6 - phân môn Kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học.

- Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. 

1 tiết Dạy học trên lớp 1  
2 Các loại vải thường dùng trong may mặc

- Biết được tính chất của các loại vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.

- Phân biệt được vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá học.

 

3 tiết Dạy học trên lớp

2

3

4

Mục I.1.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên : Khuyến khích học sinh tự đọc.

Mục I.2.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi hóa học: Khuyến khích học sinh tự đọc.

docx 37 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 6 đến 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_cong_nghe_lop_6_den_9_nam_hoc_2020_202.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Công nghệ Lớp 6 đến 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Tân An

  1. PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ Năm học 2020-2021 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An) A. Chương trình theo quy định LỚP 6 Học kì I: 36 tiết/ 18 tuần Học kì II: 34 tiết/ 17 tuần Cả năm: 70 tiết/ 35 tuần Thời Hình thức tổ chức TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng dạy học/hình thức Tiết Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá 1 Mở đầu - Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6 - phân môn Kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương 1 tiết Dạy học trên lớp 1 pháp dạy học. - Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. 1
  2. Thời Hình thức tổ chức TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng dạy học/hình thức Tiết Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá 2 Các loại vải - Biết được tính chất của các loại vải sợi thiên Mục I.1.a) thường dùng nhiên, vải sợi hoá học. Nguồn gốc: trong may mặc - Phân biệt được vải sợi thiên nhiên, vải sợi hoá quy trình học. sản xuất vải sợi thiên nhiên : Khuyến 2 khích học 3 tiết Dạy học trên lớp 3 sinh tự đọc. 4 Mục I.2.a) Nguồn gốc: quy trình sản xuất vải sợi hóa học: Khuyến khích học sinh tự đọc. 3 Lựa chọn trang - Biết được khái niệm trang phục, các loại trang Bài 2 và bài phục phục, chức năng của trang phục. 3 : tích hợp - HS biết cách lựa chọn trang phục, chọn vải, kiểu thành chủ đề may phù hợp với vóc dáng cơ thể; chọn vải, kiểu “lựa chọn may phù hợp với lứa tuổi; sự đồng bộ của trang trang phục” 5 phục. 2 tiết Dạy học trên lớp dạy trong 2 6 - Vận dụng kiến thức đã học lựa chọn trang phục tiết cho bản thân, phù hợp với hoàn cảnh gia đình. - Lựa chọn được vải, kiểu may phù hợp với bản thân, đạt yêu cầu thẩm mỹ và chọn được một số vật dụng đi kèm phù hợp với áo quần đã chọn. 2
  3. Thời Hình thức tổ chức TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng dạy học/hình thức Tiết Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá - Rèn luyện kỹ năng biết sử dụng trang phục đúng theo công dụng. - Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt 2.1.c) Kí động, với môi trường công việc. hiệu giặt, là: Sử dụng và bảo 7 - Biết cách phối hợp trang phục giữa áo và quần Giới thiệu 4 quản trang phục 3 tiết Dạy học trên lớp 8 hợp lý đạt yêu cầu thẩm mỹ. để học sinh 9 - Rèn luyện kỹ năng biết cách sử dụng trang phục biết. phù hợp với hoạt động, môi trường công việc. Thực hành: Ôn - Nắm vững thao tác khâu mũi tới trên vải để áp 10 một số mũi khâu dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. 5 3 tiết Dạy học trên lớp 11 cơ bản - Rèn luyện kỹ năng may, vá đơn giản như quần 12 áo bị rách, tuột chỉ, tuột lai. Thực hành: Cắt - Vẽ, tạo mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay trẻ khâu bao tay trẻ sơ sinh. 13 6 sơ sinh - Biết cách cắt vải theo mẫu giấy để khâu bao tay 3 tiết Dạy học trên lớp 14, trẻ sơ sinh. 15 - May hoàn chỉnh một chiếc bao tay. Thực hành: Cắt -Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. 16 7 khâu vỏ gối hình -Cắt vải theo mẫu giấy. 1 tiết Dạy học trên lớp chữ nhật -Rèn luyện kỹ năng may tay. 3
  4. Thời Hình thức tổ chức TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng dạy học/hình thức Tiết Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá -Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. Ôn tập chương I - Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các loại vải thường dùng trong may mặc, phân biệt được một số loại vải. - Biết cách lựa chọn vải may mặc, sử dụng và bảo 8 quản trang phục. 1 tiết Dạy học trên lớp 17 - Biết vận dụng được một số kiến thức và kỹ năng đã học vào việc may mặc của bản thân và gia đình. - Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm, ăn mặc lịch sự, gọn gàng. Kiểm tra thực - GV đánh giá được kết quả học tập của HS về hành kiến thức, kĩ năng và năng lực vận dụng. - Qua kết quả kiểm tra, HS rút kinh nghiệm cải 9 tiến phương pháp học tập. 1 tiết Kiểm tra thực hành 18 - Qua kết quả kiểm tra GV cũng có được những suy nghĩ cải tiến, bổ sung cho bài giảng hấp dẫn hơn, gây được sự hứng thú học tập của HS. - Học sinh xác định được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. - Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu Sắp xếp đồ đạc vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc trong 19, 10 hợp lí trong nhà từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài 2 tiết Dạy học trên lớp 20 ở lòng cho các thành viên trong gia đình. - Biết vận dụng để thực hiện sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập của mình - Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình. 4
  5. Thời Hình thức tổ chức TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng dạy học/hình thức Tiết Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá Thực hành: Sắp - Thông qua bài tập thực hành, củng cố những xếp đồ đạc hợp kiến thức về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở. lí trong nhà ở - Biết cách sắp xếp đồ đạc chỗ ở của bản thân và 11 gia đình. 2 tiết Dạy học trên lớp 21, - Giáo dục nề nếp ăn ở gọn gàng, ngăn nắp. 22 - Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận, sạch sẽ, gọn gàng. Gìn giữ nhà ở - Biết được thế nào là nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. sạch sẽ, ngăn - Biết cần phải làm gì để giữ cho nhà ở luôn sạch nắp sẽ, ngăn nắp. 23, 12 - Vận dụng được một số công việc vào cuộc sống 2 tiết Dạy học trên lớp 24 ở gia đình. - Rèn luyện ý thức lao động có trách nhiệm với việc giữ gìn nhà ở luôn sạch sẽ, gọn gàng. Trang trí nhà ở - Hiểu được mục đích của trang trí nhà ở. bằng một số đồ - Biết được công dụng của tranh ảnh, gương trong 25, 13 vật trang trí nhà ở. 2 tiết Dạy học trên lớp 26 - Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. Trang trí nhà ở - Hiểu được ý nghĩa của cây cảnh, hoa trong trang Tích hợp ba bằng cây cảnh trí nhà ở; một số hoa và cây cảnh dùng trong trang bài 12, bài và hoa trí. 27, 13, bài 14 - Biết lựa chọn được hoa, cây cảnh phù hợp với 28 này thành 14 4 tiết Dạy học trên lớp ngôi nhà và điều kiện kinh tế của gia đình đạt yêu 29, chủ đề cầu thẩm mỹ. 30 “trang trí - Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học vào nhà ở bằng việc cắm hoa trang trí, làm đẹp nhà ở. cây cảnh và 5
  6. PHÒNG GD&ĐT TÂN KỲ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân An, ngày 18 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN CÔNG NGHỆ Năm học 2020-2021 (Kèm theo Kế hoạch số 121/KH-THCS, ngày 07 tháng 9 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS Tân An) A. Chương trình theo quy định LỚP 6 Học kì I: 36 tiết/ 18 tuần Học kì II: 34 tiết/ 17 tuần Cả năm: 70 tiết/ 35 tuần Thời Hình thức tổ chức TT Bài/chủ đề Yêu cầu cần đạt lượng dạy học/hình thức Tiết Ghi chú dạy học kiểm tra đánh giá 1 Mở đầu - Hiểu được vai trò của gia đình và kinh tế gia đình. Biết được mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Công nghệ 6 - phân môn Kinh tế gia đình được biên soạn theo định hướng đổi mới phương 1 tiết Dạy học trên lớp 1 pháp dạy học. - Rèn cho học sinh phương pháp học tập chuyển từ thụ động sang chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng vào cuộc sống. 1