Kế hoạch giáo dục môn Địa lý Lớp 6 (Công văn 4040) - Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

TUẦN TIẾT PPCT BÀI GHI CHÚ

 

1

1 Bài mở đầu:Tại sao cần học Địa lí

-Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản,các kĩ năngđịa lí tronghọc tập và trong sinhhoạt.

(Học sinh tự đọc)

CHƯƠNG 1. BẢN ĐỔ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỂ MẶT TRÁI ĐẤT
2

Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và Tọa độ địa lí

I. Hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến.

II. Toạ độ địa lí.

 
2 3

Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và Tọa độ địa lí

III. Lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ thế giới.

- Nhận biết được mộtsố lưới kinh vĩ tuyếncủa bản đồ thế giới.

(Học sinh tự học)

4

Bài 2. Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng

I. Kí hiệu bản đồ và chú giải

 
 3 5

Bài 2. Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng

II. Các loại kí hiệu bản đồ

 
6

Bài 3.Tìm đường đi trên bản đổ

I. Phương hướng trên bản đồ.

II. Tỉ lệ bản đồ

 

4

 

 

7

Bài 3.Tìm đường đi trên bản đổ

III. Tìm đường đi trên bản đồ

 
  Bài 4. Lược đồ trí nhớ (Học sinh tự học)
docx 5 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 3440
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Địa lý Lớp 6 (Công văn 4040) - Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_dia_ly_lop_6_cong_van_4040_sach_chan_t.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Địa lý Lớp 6 (Công văn 4040) - Sách Chân trời sáng tạo - Năm học 2021-2022

  1. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÍ 6 CẢ NĂM: 35 TUẦN KÌ I: 18 TUẨN (36 TIẾT) KÌ II: 17 TUẦN (17 TIẾT) HỌC KÌ I TUẦN TIẾT PPCT BÀI GHI CHÚ 1 Bài mở đầu:Tại sao cần học Địa lí -Hiểu được tầm quan 1 trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt. (Học sinh tự đọc) CHƯƠNG 1. BẢN ĐỔ-PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỂ MẶT TRÁI ĐẤT 2 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và Tọa độ địa lí I. Hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến. II. Toạ độ địa lí. 2 3 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và Tọa độ địa lí - Nhận biết được một số III. Lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. lưới kinh vĩ tuyến của bản đồ thế giới. (Học sinh tự học) 4 Bài 2. Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng I. Kí hiệu bản đồ và chú giải 3 5 Bài 2. Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng II. Các loại kí hiệu bản đồ 6 Bài 3.Tìm đường đi trên bản đổ I. Phương hướng trên bản đồ. II. Tỉ lệ bản đồ 4 7 Bài 3.Tìm đường đi trên bản đổ III. Tìm đường đi trên bản đồ Bài 4. Lược đồ trí nhớ (Học sinh tự học) CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT-HÀNH TINH CỦA HỆ MẶT TRỜI 8 Bài 5. Vị trí Trái Đất trong hệ MặtTrời. Hình – Xác định được vị trí dạng, kích thước củaTrái Đất của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. (Học sinh tự học) 5 9 Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả 1
  2. Tiết 1: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 10 Bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả Tiết 2: Hệ quả của tự quay quanh trục của Trái Đất 6 11 Kiểm tra thường xuyên Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả Tiết 1: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 12 Bài 7: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hệ quả Tiết 2: Hệ quả của TĐ quay quanh MT Bài 8: Xác định phương hướng ngoài thực tế HS tự làm CHƯƠNG 3: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT 13 Bài 9. Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa 7 I. Cấu tạo của Trái Đất II. Các mảng kiến tạo 14 Bài 9. Cấu tạo của Trái Đất. Động đất và núi lửa – Biết tìm kiếm thông tin III. Động đất. về các thảm hoạ thiên IV. Núi lửa nhiên do động đất và núi lửa gây ra. (Học sinh tự học) 8 15 Bài 10. Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản I. Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh II. Các dạng địa hình chính 16 Bài 10. Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Các dạng địa hình chính. Khoáng sản III. Khoáng sản 9 17 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản I. Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn. 18 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản II. Lát cắt địa hình 10 19 Ôn tập 2
  3. 20 Kiểm tra giữa kì I CHƯƠNG 4: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 11 21 Bài 12: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió trên Trái Đất I.Các tầng khí quyển và thành phần không khí II. khối khí 22 Bài 12: Lớp vỏ khí của Trái Đất. Khí áp và gió trên Trái Đất III. Khí áp và gió trên Trái Đất 12 23 Kiểm tra thường xuyên Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu I. Nhiệt độ không khí II. Sự thay đồi nhiệt độ không khí trên bể mặt Trái Đất theo vĩ độ 24 Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Biến đổi khí hậu – Mô tả được hiện III. Độ ẩm không khí, Mây và mưa tượng hình thành mây, IV. Thời tiết và khí hậu mưa. V. Các đới khí hậu trên trái đất (Học sinh tự học) 25 Bài 14. Biến đổi khí hậu và Ung phó với biến đổi 13 khí hậu I. Biến đồi khí hậu 26 Bài 14. Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu II. Phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu 14 27 Bài 15.Thực hành về nhiệt độ và lượng mưa CHƯƠNG 5: NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT 28 Bài 16. Thuỷ quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước – Mô tả được vòng tuần ngẩm, băng hà hoàn lớn của nước. (Học sinh tự học) 29 Bài 17: Sông và hồ. 15 I. Sông và lưu lượng nước của sông II. Hồ 30 Bài 17: Sông và hồ. – Nêu được tầm quan III. Sử dụng tổng hợp nước sông và hồ. trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. (Học sinh tự học) 31 Bài 18: Biển và đại dương – Nêu được sự khác biệt 16 I. Các Đại dương trên Trái Đất về nhiệt độ và độ muối 3
  4. II. Nhiệt độ, độ muối, của nướcbiển và đại dương giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới. (Học sinh tự học) 32 Bài 18: Biển và đại dương III. Sự vận động của nước biền và đại dương 17 33 Ôn tập HKI 34 Ôn tập HKI (TT) 18 35 Ôn tập HKI (TT) 36 Kiểm tra HKI HỌC KÌ II TUẦN TIẾT BÀI GHI CHÚ PPCT CHƯƠNG 6: ĐẤT VÀ SINH VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 37 Bài 19. Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số 19 nhóm đất điển hình I. Lớp đất, các thành phần chính cảu đất và tầng đất 38 Bài 19. Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số 20 nhóm đất điển hình II. Các nhân tố hình thành đất III. Một số nhóm đất điền hình trên thế giới 21 39 Kiểm tra thường xuyên – Nêu được ví dụ Bài 20. Sinh vật và sự phân bố các đới thiên nhiên trên về sự đa dạng của Trái Đất. Rừng nhiệt đới thế giới sinh vật ở lục địa và ở đại dương. (Học sinh tự học) 22 40 Bài 21.Thực hành tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương. CHƯƠNG 7: CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN 23 41 Bài 22. Dân số và phân bố dân cư I. Dân số trên thế giới II. Phân bố dân cư thế giới 42 Bài 22. Dân số và phân bố dân cư 24 III. Một số thành phố đông dân nhất trên thế giới 43 Bài 23. Con người và thiên nhiên 25 I. Ảnh hưởng cùa thiên nhiên đến sinh hoạt và sản xuất II.Tác động của con người tới thiên nhiên 4
  5. 26 44 Ôn tập 27 45 Kiểm tra giữa kì II 28 46 Bài 23. Con người và thiên nhiên III. Bảo vệ tự nhiên và khai thác thông minh các tài nguyên thiên nhiên Bài 24.Thực hành tác động của con người đến thiên nhiên HS tự học 29 47 Kiểm tra thường xuyên Ôn tập HKII 30 48 Ôn tập HKII (TT) 31 49 Ôn tập HKII (TT) 32 50 Kiểm tra HKII 51 Trả và chữa bài kiểm tra HKII 33 34 52 Hoạt động ngoại khóa 35 53 Hoạt động ngoại khóa 5