Kế hoạch giáo dục môn Hóa học Lớp 8, 9 - Học kỳ II

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

37 Silic – công nghiệp silicat 1

1.Kiến thức:Học sinh nêu được: 

- Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). 

- Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.

- Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.

2.  Năng lực:- Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.

Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2, muối silicat.

3.Phẩm chất: - Giáo dục Hs biết vai trò của silic, silicdioxit, muối silicat trong đời sống, công nghiệp. Biết quý trọng những sản phẩm làm ra từ chúng và sử dụng hợp lý đúng mục đích, tiết kiệm, tránh lãng phí là góp phần bảo vệ môi trường

38,39 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 2

Tiết 1:

1.Kiến thức HS nêu được: 

- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.

2.  Năng lực:- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII,  chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm.

3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học.

Tiết 2: 

1.Kiến thức HS nêu được 

- Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ.

- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó.

2.  Năng lực:- - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại.

- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên).

3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học.

docx 21 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Hóa học Lớp 8, 9 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_hoa_hoc_lop_8_9_hoc_ky_ii.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Hóa học Lớp 8, 9 - Học kỳ II

  1. II. Kế hoạch dạy học1 Phân phối chương trình: MÔN : HÓA HỌC 9 HỌC KÌ II STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 37 Silic – công 1 1.Kiến thức:Học sinh nêu được: nghiệp silicat - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO 2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. 2. Năng lực:- Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO 2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO 2, muối silicat. 3.Phẩm chất: - Giáo dục Hs biết vai trò của silic, silicdioxit, muối silicat trong đời sống, công nghiệp. Biết quý trọng những sản phẩm làm ra từ chúng và sử dụng hợp lý đúng mục đích, tiết kiệm, tránh lãng phí là góp phần bảo vệ môi trường 38,39 Sơ lược về bảng 2 Tiết 1: tuần hoàn các 1.Kiến thức HS nêu được: nguyên tố hóa - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của học điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. 2. Năng lực:- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm. 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học. Tiết 2: 1.Kiến thức HS nêu được
  2. - Quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim trong chu kì và nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. - Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó. 2. Năng lực:- - Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình (thuộc 20 nguyên tố đầu tiên) suy ra vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại. - So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên). 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học. 40 Luyện tập 1 1.Kiến thức:- HS nêu được: Các tính chất hóa học chung của phi kim và 1 số chương 3 phi kim khác: Clo, C, Si và hợp chất của C. Vận dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học . - HS trình bày được 1 số ứng dụng cơ bản của các tính chất trên trong đời sống. 2.Năng lực: - HS vận dụng: viết các PTHH thể hiện các tính chất của phi kim ,giải bài tập . 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học. 41 Thực hành: tính 1 1.Kiến thức:HS nêu được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện chất của phi kim các thí nghiệm: và các hợp chất - Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao của chúng - Nhiệt phân muối NaHCO3 - Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể 2.Năng lực:- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học. 42 Khái niệm hợp 1 1.Kiến thức: HS nêu được: chất hữu cơ và + Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ . hóa học hữu cơ + Phân loại hợp chất hữu cơ Phân biệt được chất vô cơ hay hữu cơ theo CTPT, phân loại chất hữu cơ theo
  3. hai loại : hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocachon. 2.Năng lực: Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận Tính % các nguyên tố trong một hợp chất hữu cơ Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần % các nguyên tố. 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học. 43 Cấu tạo phân tử 1 1.Kiến thức: - Nêu được: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ, công HCHC thức cấu tạo hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của nó. 2.Năng lực: Quan sát mô hình cấu tạo phân tử, rút ra được đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Viết được một số công thức cấu tạo (CTCT) mạch hở , mạch vòng của một số chất hữu cơ đơn giản (< 4C) khi biết CTPT. 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học. 44,45, Chủ đề: Tính chất 4 Tiết 1: 46,47 của một số 1.Kiến thức: HS nêu được: hidrocacbon Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của metan. Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí. Tính chất hóa học: ứng dụng 2.Năng lực:- HS biết quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. Viết được PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học. Tiết 2: 1.Kiến thức: HS nêu được: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của etilen. Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước , tỉ khối so với không khí. Tính chất hóa học: ứng dụng 2.Năng lực:- HS biết quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét.
  4. Viết được PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học Tiết 3: 1.Kiến thức: HS nêu được: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của axetilen. Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí. Tính chất hóa học: ứng dụng 2.Năng lực:- HS biết quan sát thí nghiệm, hiện tượng thực tế, hình ảnh thí nghiệm, rút ra nhận xét. Viết được PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học Tiết 4: 1.Kiến thức: HS nêu được: Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của me tan, etilen, axetilen. Tính chất hóa học của các hidrocacbon. 2.Năng lực:- Vận dụng nội dung kiến thức đẫ học về các loại hợp chất hidrocacbon điển hình trong việc giải bài tập . Viết được PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn. 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học 48 Dầu mỏ và khí 1 1.Kiến thức: HS nêu được: thiên nhiên Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp. 2.Năng lực: Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học
  5. II. Kế hoạch dạy học1 Phân phối chương trình: MÔN : HÓA HỌC 9 HỌC KÌ II STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 37 Silic – công 1 1.Kiến thức:Học sinh nêu được: nghiệp silicat - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro), SiO 2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. 2. Năng lực:- Đọc và tóm tắt được thông tin về Si, SiO 2, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. Viết được các phương trình hoá học minh hoạ cho tính chất của Si, SiO 2, muối silicat. 3.Phẩm chất: - Giáo dục Hs biết vai trò của silic, silicdioxit, muối silicat trong đời sống, công nghiệp. Biết quý trọng những sản phẩm làm ra từ chúng và sử dụng hợp lý đúng mục đích, tiết kiệm, tránh lãng phí là góp phần bảo vệ môi trường 38,39 Sơ lược về bảng 2 Tiết 1: tuần hoàn các 1.Kiến thức HS nêu được: nguyên tố hóa - Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của học điện tính hạt nhân nguyên tử. Lấy ví dụ minh hoạ. - Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm. Lấy ví dụ minh hoạ. 2. Năng lực:- Quan sát bảng tuần hoàn, ô nguyên tố cụ thể, nhóm I và VII, chu kì 2, 3 và rút ra nhận xét về ô nguyên tố, về chu kỳ và nhóm. 3. Phẩm chất: - Giáo dục Hs có ý thức trong học tập môn Hóa Học. Tiết 2: 1.Kiến thức HS nêu được