Kế hoạch giáo dục môn học môn Sinh học 10 (CV 3280) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh

TT Tuần Chương

Bài

/Chủ đề

Mạch nội dung

 kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng 

(số tiết)

Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú
HỌC KÌ I
  PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
1

1

 

  Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống 

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG

II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THẾ GIỚI SỐNG

 

 

1/ Kiến thức:

- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống.

-   Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.

2/ Kỹ năng

- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.

3/ Giáo dục: 

Hình thành tình cảm yêu thiên nhiên, yêu thế giới sinh vật và xây dựng ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 

4/Năng lực

- Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề.

1

- Vấn đáp.

- Thuyết trình.

- HS HĐ nhóm, thảo luận theo phiếu HT

 
docx 21 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn học môn Sinh học 10 (CV 3280) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_giao_duc_mon_hoc_mon_sinh_hoc_10_cv_3280_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn học môn Sinh học 10 (CV 3280) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Dân tộc Nội trú tỉnh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH Quảng Ngãi, ngày 01 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: SINH HỌC 10 (Theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2020 của Sở GDĐT Quảng Ngãi) 1. LỚP 10 Cả năm: 35 tuần x 1 tiết/tuần = 35 tiết HKI: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết HKII: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17tiết Thời Bài Mạch nội dung lượng Hình thức tổ TT Tuần Chương Yêu cầu cần đạt Ghi chú /Chủ đề kiến thức (số chức dạy học tiết) HỌC KÌ I PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG 1 1 Bài 1: I. CÁC CẤP 1/ Kiến thức: 1 - Vấn đáp. Các cấp TỔ CHỨC - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc - Thuyết trình. tổ chức CỦA THẾ tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái - HS HĐ nhóm, GIỚI SỐNG nhìn bao quát về thế giới sống. thảo luận theo của thế - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị phiếu HT giới II. ĐẶC ĐIỂM cơ bản tổ chức nên thế giới sống. sống CHUNG CỦA 2/ Kỹ năng: THẾ GIỚI - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện SỐNG phương pháp tự học. 3/ Giáo dục: - Hình thành tình cảm yêu thiên nhiên, yêu thế giới sinh vật và xây dựng ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giao
  2. tiếp, năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề. 2 2 Bài 2: I.GIỚI VÀ HỆ 1/ Kiến thức: 1 - Sử dụng đồ Các giới THỐNG PHÂN -HS nêu được khái niệm giới sinh vật. dùng trực quan: sinh vật LOẠI 5 GIỚI -Trình bày được hệ thống sinh giới gồm 5 ảnh, sơ đồ IIĐẶCĐIỂM giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực - Đàm thoại gợi CHÍNH CỦA vật, Động vật. mở MỖI GIỚI -Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh - Giảng giải vật. - Thảo luận 2/ Kỹ năng: nhóm -Rèn kĩ năng quan sát thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ 5 giới. -Kĩ năng tư duy trừu tượng: phân tích, nhận xét, so sánh, khái quát hóa > đặc điểm chính của mỗi giới. 3/ Thái độ: -Bồi dưỡng quan điểm duy vật biện chứng : sinh giới thống nhất từ một nguồn gốc chung, tiến hóa theo chiều hướng khác nhau. -Giáo dục nhận thức cần bảo tồn sự đa dạng sinh học (thông quan việc nghiên cứu hệ thống các giới sinh vật). 4/Năng lực: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, đánh giá thông qua hình ảnh, mẫu vật - Hình thành năng lực tư duy, sáng tạo: thông qua việc hệ thống phân loại 5 giới theo sơ đồ - Hình thành năng lực tự học thông qua nội dung bài học
  3. PHẦN HAI: SINH HỌC TẾ BÀO 3 3 Chương Chủ I.CÁC 1/ Kiến thức: 1 Mục I -HS nêu được các nguyên tố chính cấu tạo - Hỏi đáp, tìm đề: NGUYÊN TỐ II.1.Cấu trúc THÀNH HÓA HỌC nên tế bào là C, H, O, N tòi. và đặc tính PHẦN Thành -Nêu được vai trò các nguyên tố vi lượng - Thuyết trình, hóa lí của HOÁ II. NƯỚC VÀ đối với tế bào. giảng giải. phần nước – HỌC VAI TRÒ CỦA -Thấy được vai trò của nước đối với tế bào. - Hoạt động CỦA TẾ hóa Khuyến NƯỚC TRONG 2/ Kỹ năng: nhóm. BÀO học TẾ BÀO -Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, phát hiện khích học của tế kiến thức về cấu trúc hóa học của nước. sinh tự đọc bào -Tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp để từ (T1) > vai trò của nước đối với cơ thể sống. 3/Thái độ: Bài 3: -Giáo dục về quan điểm thực tiễn: vai trò Các của các nguyên tố trong cuộc sống hằng nguyên ngày. tố hóa 4/Năng lực: -Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn học của đề , năng lực tìm tòi tế bào -Năng lực so sánh thông qua hoàn thành và phiếu học tập nước 4 4 Chủ I.CACBOHIDRAT 1/Kiến thức: 1 - Hỏi đáp, tìm Mục I.1. - Biết được tên các loại đường đơn, đường tòi. II. LIPIT Hình 4.1 - đề: đôi, đường đa có trong các cơ thể sinh vật. - Thuyết trình, Thành Không phân - Trình bày được chức năng từng loại đường giảng giải. tích, chỉ giới trong cơ thể sinh vật. - Hoạt động phần thiệu khái - Liệt kê các loại lipit và chức năng của hóa nhóm. quát từng loại lipit. học 2/Kỹ năng: của tế - Quan sát tranh cấu trúc xenllulozơ > kĩ
  4. bào năng tìm kiến thức. (T2) - Phân tích, nhận xét, so sánh tranh vẽ > điểm khác nhau trong cấu trúc các loại Bài 4: đường. Cacboh - Rèn kĩ năng quan sát tranh hình để phát idrat và hiện kiến thức. - Làm việc với SGK, phương tiện trực quan. lipit 3/Thái độ: - Giáo dục về quan điểm thực tiễn: tìm hiểu vai trò cácbohidrat và lipit > vận dụng trong sinh hoạt hàng ngày. - Giáo dục về quan điểm duy vật biện chứng: prôtêin là cơ sở vật chất của sự sống. - Giáo dục quan điểm thực tiễn: sử dụng các nguồn prôtêin từ nhiều hướng đảm bảo chế độ dinh dưỡng. 4/Năng lực: - Hình thành và phát tiển các năng lực chung - Hình thành và phát tiển các năng lực sinh học 5 5 Chủ I.CẤU TRÚC 1/Kiến thức: 1 - Hỏi đáp, tìm CỦA PRÔTÊIN -Phân biệt được các mức độ cấu trúc của tòi. đề: II. CHỨC prôtêin: cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 - Thuyết trình, Thành NĂNG CỦA -Nêu được chức năng của các loại prôtêin giảng giải. phần PRÔTÊIN và đưa ra ví dụ minh họa. - Hoạt động hóa -Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức nhóm. năng prôtêin và giải thích được những yếu học tố này ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin của tế như thế nào? bào 2/Kỹ năng: (T3) -Rèn kĩ năng quan sát tranh hình để phát hiện kiến thức. Cụ thể căn cứ vào tranh cấu
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT DTNT TỈNH Quảng Ngãi, ngày 01 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: SINH HỌC 10 (Theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Công văn số 1091/SGDĐT-GDTrH ngày 31 tháng 8 năm 2020 của Sở GDĐT Quảng Ngãi) 1. LỚP 10 Cả năm: 35 tuần x 1 tiết/tuần = 35 tiết HKI: 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết HKII: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17tiết Thời Bài Mạch nội dung lượng Hình thức tổ TT Tuần Chương Yêu cầu cần đạt Ghi chú /Chủ đề kiến thức (số chức dạy học tiết) HỌC KÌ I PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG 1 1 Bài 1: I. CÁC CẤP 1/ Kiến thức: 1 - Vấn đáp. Các cấp TỔ CHỨC - Học sinh phải giải thích được nguyên tắc - Thuyết trình. tổ chức CỦA THẾ tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái - HS HĐ nhóm, GIỚI SỐNG nhìn bao quát về thế giới sống. thảo luận theo của thế - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị phiếu HT giới II. ĐẶC ĐIỂM cơ bản tổ chức nên thế giới sống. sống CHUNG CỦA 2/ Kỹ năng: THẾ GIỚI - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện SỐNG phương pháp tự học. 3/ Giáo dục: - Hình thành tình cảm yêu thiên nhiên, yêu thế giới sinh vật và xây dựng ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 4/Năng lực: - Phát triển năng lực tự học, năng lực giao