Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 12 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh

TT Tuần Chương

Bài/

chủ đề

Mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

(theo chương trình môn học)

Thời lượng

(số tiết)

Hình thức tổ chức dạy học Ghi chú
Phần năm: DI TRUYỀN HỌC
1 1 Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị

Chủ đề: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử (tiết 1)

Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN.

I. Gen

II. Mã di truyền

1. Kiến thức: 

- Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ đồ) cấu trúc chung của gen

- Trình bày được khái niệm và các đặc điểm chung của mã di truyền

- Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể

2. Kĩ năng:  Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá

3. Thái độ:  Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài quý hiếm.

4. Phát triển năng lực học sinh

Hình thành và phát triển các năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành và phát triển các năng lực sinh học: Nhận thức kiến thức sinh học; tìm tòi và khám phá thế giới sống; vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn.

1

- Giải quyết vấn đề.

- Vấn đáp

- Hoạt động nhóm

Mục I.2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc - Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu 3 vùng như sơ đồ hình 1.1.

 

doc 29 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 12 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_giao_duc_mon_sinh_hoc_lop_12_co_ban_nam_hoc_2020_20.doc

Nội dung text: Kế hoạch giáo dục môn Sinh học Lớp 12 (Cơ bản) - Năm học 2020-2021 - Trường THPT DTNT tỉnh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH Quảng Ngãi, ngày 08 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: SINH HỌC. LỚP: 12. Thời Hình Mạch nội Bài/ Yêu cầu cần đạt lượng thức tổ TT Tuần Chương dung kiến Ghi chú chức chủ đề thức (theo chương trình môn học) (số tiết) dạy học Phần năm: DI TRUYỀN HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ Chủ đề: đồ) cấu trúc chung của gen Mục I.2. Cơ chế di - Trình bày được khái niệm và các đặc điểm Cấu trúc truyền ở chung của mã di truyền chung của cấp độ - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước - Giải Chương gen cấu phân tử của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho quyết I: Cơ trúc - (tiết 1) I. Gen sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể vấn đề. chế di 2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy - Vấn Không dạy 1 1 Bài 1: II. Mã di 1 truyền phân tích, khái quát hoá đáp chi tiết, chỉ Gen, mã truyền và biến 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo - Hoạt giới thiệu 3 di truyền dị vệ các loài quý hiếm. động vùng như và quá 4. Phát triển năng lực học sinh nhóm sơ đồ hình trình Hình thành và phát triển các năng lực chung: 1.1. nhân đôi Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp ADN. và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành và phát triển các năng lực sinh học: Nhận thức kiến thức sinh học; tìm 1
  2. tòi và khám phá thế giới sống; vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn. 1. Kiến thức: - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể - Trình bày được thời điểm ,diễn biến, kết quả , ý nghĩa của cơ chế phiên mã - Biết được cấu trúc ,chức năng của các loại ARN 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư Chủ đề: duy hoá học thông qua thành lập các công - Giải Mục: Cơ Cơ chế di thức chung quyết chế phiên truyền ở - Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua vấn đề. mã - Không - Vấn 2 cấp độ III. Quá trình việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong 1 dạy chi tiết pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc đáp phân tử nhân đôi phiên mã ở suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã - Hoạt (tiết 2) sinh vật ADN 3. Thái độ động IV. Phiên mã - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc nhóm nhân thực. vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Chủ đề: 1. Kiến thức: - Giải 3 2 V. Dịch mã - Hiểu được cấu trúc đa phân và chức năng 1 quyết Cơ chế di của prôtein vấn đề. 2
  3. truyền ở - Nêu được các thành phần tham gia vào quá - Vấn cấp độ trình sinh tổng hợp prôtein, trình tự diễn biến đáp phân tử của quá trình sinh tổng hợp protein - Hoạt 2. Kĩ năng (tiết 3) động - Rèn luyện kỹ năng so sánh ,khái quát hoá, tư nhóm duy hoá học thông qua thành lập các công thức chung - Phát triển năng lực suy luận của học sinh qua việc xác định các bộ ba mã sao va số a.a trong pt prôtein do nó quy định từ chiếu của mã gốc suy ra chiều mã sao và chiều dịch mã 3. Thái độ - Từ kiến thức: " Hoạt động của các cấu trúc vật chất trong tế bào là nhịp nhàng và thống nhất, bố mẹ truyền cho con không phải là các tính trạng có sẵn mà là các ADN- cơ sở vật chất của các tính trạng" từ đó có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: I. Khái quát - Hiểu được thế nào là điều hoà hoạt động của - Giải Mục Câu Bài 3: điều hòa hoạt gen quyết hỏi và bài Điều hòa động gen - Hiểu được khái niệm ôperon và trình bày dc vấn đề. tập: Câu 3 - 4 hoạt động II. Điều hòa cấu trúc của ôperon 1 - Vấn Thay từ - Giải thích dc cơ chế điều hoà hoạt động của đáp của gen. hoạt động của “Giải ôperon Lac - Hoạt gen ở sinh 2. Kĩ năng động thích” bằng vật nhân sơ - Tăng cường khả năng quan sát hình và diễn nhóm “ Nêu” tả hiện tượng diễn ra trên phim, mô hình, hình 3
  4. vẽ. - Rèn luyện khả năng suy luận về sự tối ưu trong hoạt động của thế giới sinh vật. 3. Thái độ: Nghiêm túc nghiên cứu khoa học 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, nguyên nhân, cơ chế phát sinh và cơ ché biểu hiện của đột biến, thể đột biến va phân biệt được các dạng đột biến gen I. Khái niệm - Phân biệt rõ tác nhân gây đột biến và cách và các dạng thức tác động đột biến gen - Cơ chế biểu hiện của đột biến gen - Giải II. Nguyên - Hậu quả của đột biến gen quyết Bài 4: nhân và cơ 2. Kĩ năng vấn đề. Mục II.2. - Rèn luyện kỹ năng phân tích ,so sánh,khái 5 Đột biến chế phát sinh 1 - Vấn Hình 4.2 – quát hoá thông qua cơ chế biểu hiện đột biến đáp gen. đột bến gen không dạy 3 - Rèn luyện kỹ năng so sánh, kỹ năng ứng - Hoạt III. Hậu quả dụng , tháy được hậu quả của đột biến đối với động và ý nghĩa con người và sinh vật nhóm của đột biến 3. Thái độ gen - Thấy được tính cấp thiết của việc bảo vệ môi trường, ngăn ngừa, giảm thiểu việc sử dụng các tác nhân gây đột biến gen. 4. Phát triển năng lực học sinh - Hình thành và phát triển các năng lực chung - Hình thành và phát triển các NL sinh học Bài 5: I. Hình thái và 1. Kiến thức: - Giải 6 Nhiễm cấu trúc của - Mô tả được hình thái cấu trúc và chức năng 1 quyết sắc thể và NST của NST vấn đề. 4
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH Quảng Ngãi, ngày 08 tháng 9 năm 2020 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC MÔN: SINH HỌC. LỚP: 12. Thời Hình Mạch nội Bài/ Yêu cầu cần đạt lượng thức tổ TT Tuần Chương dung kiến Ghi chú chức chủ đề thức (theo chương trình môn học) (số tiết) dạy học Phần năm: DI TRUYỀN HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm và mô tả (vẽ sơ Chủ đề: đồ) cấu trúc chung của gen Mục I.2. Cơ chế di - Trình bày được khái niệm và các đặc điểm Cấu trúc truyền ở chung của mã di truyền chung của cấp độ - Từ mô hình tái bản ADN, mô tả các bước - Giải Chương gen cấu phân tử của quy trình tự nhân đôi ADN làm cơ sở cho quyết I: Cơ trúc - (tiết 1) I. Gen sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể vấn đề. chế di 2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển tư duy - Vấn Không dạy 1 1 Bài 1: II. Mã di 1 truyền phân tích, khái quát hoá đáp chi tiết, chỉ Gen, mã truyền và biến 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo - Hoạt giới thiệu 3 di truyền dị vệ các loài quý hiếm. động vùng như và quá 4. Phát triển năng lực học sinh nhóm sơ đồ hình trình Hình thành và phát triển các năng lực chung: 1.1. nhân đôi Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp ADN. và hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hình thành và phát triển các năng lực sinh học: Nhận thức kiến thức sinh học; tìm 1