Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_ban_than_nam_hoc_2024_2025_t.pdf
Nội dung text: Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
- CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: ( 4 tuần) (Từ 30/9/2024 đến ngày 25/10/2024) Lĩnh Mục tiêu của chủ đề Nội dung Hoạt động vực a: Phát triển vận động * Thể dục vận động * Chơi thể dục sáng: 1.Thực hiện được các động tác - Trẻ thực hiện các động tác phát triển - Thực hiện các động tác phát triển phát triển các nhóm cơ hô hấp. nhóm cơ và hô hấp: nhóm cơ và hô hấp: - MT1: Thực hiện đúng, đầy đủ, - Hô hấp: Hít vào, thở ra (gà gáy ) - Hô hấp: Hít vào, thở ra (gà gáy ) nhịp nhàng các động tác của bài - Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, - Tay: + Đưa 2 tay lên cao, ra phía thể dục theo hiệu lệnh . sang 2 bên.(Kết hợp với vẫy bàn tay, trước, sang 2 bên.(Kết hợp với vẫy nắm, mở bàn tay) bàn tay, nắm, mở bàn tay) + Co và duỗi tay, vỗ hai tay vào nhau ( + Co và duỗi tay, vỗ hai tay vào nhau Phía trước, phía sau, trên đầu) ( Phía trước, phía sau, trên đầu) - Lưng, bụng lườn: Cúi người về phía - Lưng, bụng lườn: Cúi người về phía Phát trước, ngửa người ra phía sau. trước, ngửa người ra phía sau. triển + Nghiêng người sang trái, sang phải. + Nghiêng người sang trái, sang phải. thể - Chân: + Nhún chân - Chân: + Nhún chân chất + Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ. + Ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ. + Đứng , lần lượt từng chân, co cao đầu + Đứng , lần lượt từng chân, co cao 2. Thể hiện kỹ năng vận động gối. đầu gối. cơ bản và các tố chất trong vân động. MT5 : Thể hiện, nhanh, mạnh, khéo, trong thực hiện bài tập tổng hợp. * Hoạt động học: + Trẻ bật qua vật cản 10 - 15cm. - Dạy trẻ bật qua vật cản 10 - 15cm. - - Bật qua vật cản 10 - 15cm + Trẻ bật tách khép chân qua 5 ô. Dạy trẻ bật tách khép chân qua 5 ô. - Bật tách khép chân qua 5 ô. + Trẻ bò dích dắc qua 5 điểm - Dạy trẻ bò dích dắc qua 5 điểm - Bò dích dắc qua 5 điểm + Ném chúng đích ngang ( Xa - Dạy trẻ biết ném chúng bằng 1 tay - Ném chúng đích bằng 1 tay ( Đích 2m) (đích ngang xa 2m) ngang xa 2m )
- 3. Thực hiện và phối hợp được * Trò chơi: các cử động bàn tay, ngón tay , - Trẻ chơi các trò chơi dân gian phối hợp tay-mắt. trong các hoạt động hàng ngày - MT7: Phối hợp được cử động * Chơi hoạt động ở các góc: bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - + Chơi góc nghệ thuật: Vẽ hình mắt trong một số hoạt động: - Dạy trẻ tô vẽ được hình người, nhà, cây người, nhà, cây Vẽ, tô màu, trang trí - Vẽ hình người, nhà, cây. - Dạy trẻ cắt được thành thạo theo đường áo, vay cho bạn trai, bạn gái - Cắt thành thạo theo đường thẳng. thẳng + Chơi góc xây dựng: Mô hình công - Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 - Dạy trẻ lắp ghép hình viên vui chơi, Xây dựng lắp ráp với khối. 10 – 12 khối - Biết tết sợi đôi. - Dạy trẻ biết tết sợi đôi để chơi - Giáo dục trẻ ngoan nghe lời bố mẹ - Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày. - Dạy trẻ tự cài, cởi cúc, buộc dây dày , ông bà, thầy cô giáo , trẻ biết giữ b: Giáo dục dinh dưỡng và sức gìn cơ thể sạch sẽ, biết bảo vệ môi khỏe. trường không vứt rác bừa bãi ra 1.Biết một số món ăn, thực phẩm - Dạy trẻ nhận biết các bữa ăn trong ngày đường thông thường và ích lợi của và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ * Chơi hoạt động đón - trả trẻ: chúng đối với sức khỏe. chất. - Thực hành tự cầm bát, thìa xúc ăn MT9: Nói được tên một số món ăn - Dạy trẻ nhận biết sự liên quan giữa ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy - Thực hành tự cài, cởi cúc, buộc dây giản: rau có thể luộc, nấu canh; dinh dưỡng, béo phì ). dày. thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu - Dạy trẻ nhận biết rau củ quả trong vườn - Hoạt động chiều: STEAM : Thiết cơm, nấu cháo - Dạy trẻ biết ăn gì để khỏe mạnh? kế các hộp ngửi mùi - Dạy trẻ tập pha nước cam - Dạy trẻ nói được tên một số món ăn MT10: Biết ăn để cao lớn, khoẻ hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: rau mạnh, thông minh và biết ăn nhiều có thể luộc, nấu canh; thịt có thể luộc, rán, loại thức ăn khác nhau để có đủ kho; gạo nấu cơm, nấu cháo chất dinh dưỡng - Dạy trẻ nhận biết một số thực phẩm thông thường trong các nhóm thực phẩm *Hoạt động ăn ngủ vệ sinh (trên tháp dinh dưỡng). - Nói được tên một số món ăn hàng - Dạy trẻ nhận biết dạng chế biến đơn ngày và dạng chế biến đơn giản: giản của một số thực phẩm, món ăn. Như rau có thể luộc, nấu canh; thịt
- - Dạy trẻ nhận biết các bữa ăn trong ngày có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ nấu cháo chất. - Dạy trẻ nhận biết sự liên quan giữa ăn -Trẻ biết ăn để cao lớn, khoẻ mạnh, uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy thông minh và biết ăn nhiều loại dinh dưỡng, béo phì ). thức ăn khác nhau để có đủ chất dinh - Bé ăn gì để khỏe mạnh? dưỡng - Thức ăn tốt cho sức khỏe. 2. Thực hiện được một số việc tự - Dạy trẻ tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng phục vụ trong sinh hoạt. không rơi vãi, đổ thức ăn. MT12: Tự cầm bát, thìa xúc ăn - Dạy trẻ lịch sự khi ăn uống gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức - Dạy trẻ cách cầm cốc, rót nước, xúc -Trẻ tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng ăn. cơm, cách xử dụng thìa. không rơi vãi, đổ thức ăn, lịch sự khi ăn uống, trẻ biết cách cầm cốc, rót 3. Có một số hành vi và thói quen - Dạy trẻ tập luyện một số thói quen tốt nước, xúc cơm, cách xử dụng thìa tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức về giữ gìn sức khỏe. khoẻ -Dạy trẻ biết được lợi ích của việc giữ gìn * Chơi hoạt động ở các góc: MT14: Có một số hành vi tốt vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối - Góc phân vai : Trẻ biết được lợi ích trong vệ sinh, phòng bệnh khi với sức khoẻ con người. của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ được nhắc nhở: - Dạy trẻ lựa chọn trang phục phù hợp với sinh môi trường đối với sức khoẻ con - Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi thời tiết. người. Trẻ lựa chọn trang phục phù ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời - Dạy trẻ nhận biết một số biểu hiện khi hợp với thời tiết. lạnh, đi dép giầy khi đi học. ốm và cách phòng tránh đơn giản. - Biết nói với người lớn khi bị - Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những *Hoạt động trò chuyện đầu tuần đau, chảy máu hoặc sốt.... hành động nguy hiểm, những nơi không - Giáo dục trẻ ngoan nghe lời bố mẹ - Đi vệ sinh đúng nơi quy định. an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến , ông bà, thầy cô và luôn luôn học - Bỏ rác đúng nơi qui định. tính mạng. tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ 4. Biết một số nguy cơ không an - Dạy trẻ nhận biết một số trường hợp Chí Minh toàn và phòng tránh khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. - Giáo dục trẻ biết bộc lộ cảm xúc MT 15: Nhận biết được về nguồn phù hợp trong mọi hoạt động lửa, nguồn nhiệt và một số vật - Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những như Khi được bố mẹ cho đi chơi các dụng có thể gây cháy, nổ. hành động nguy hiểm, những nơi không con có cảm xúc như thế nào ? vậy khi vui thì khuân mặt thể hiện như
- -Nhận ra bàn là, bếp đang đun, an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến thế nào ? Khi buồn thì khuân mặt thể phích nước nóng.... là nguy hiểm tính mạng. hiện như thế nào? không đến gần. Biết các vật sắc - Dạy trẻ Nhận biết được về nguồn lửa, - Giáo dục trẻ biết được một số nhọn không nên nghịch. Nhận biết nguồn nhiệt và một số vật dụng có thể gây quyền cơ bản của con người như các tín hiệu, phương tiện báo động cháy, nổ. quyền trẻ em và bổn phận của mình, cháy và có hành động phù hợp khi - Dạy trẻ nhận biết các tín hiệu, phương quyền được sống, quyền được bảo nghe các tín hiệu báo động cháy. tiện báo động cháy và có hành động phù vệ, quyền được phát triển, quyền MT 17: Biết một số hành động hợp khi nghe các tín hiệu báo động cháy. được tham gia nguy hiểm và phòng tránh khi - Dạy trẻ các kĩ năng bảo vệ bản được nhắc nhở: - Dạy trẻ biết một số hành động nguy thân trong đám cháy như - Không cười đùa trong khi ăn, hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở: + Nhận biết nguồn lửa, nguồn nhiệt uống hoặc khi ăn các loại quả có - Dạy trẻ không cười đùa trong khi ăn, và một số vật dụng có thể gây cháy hạt.... uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt.... - Không ăn thức ăn có mùi ôi; nổ. không ăn lá, quả lạ... không uống - Dạy trẻ không ăn thức ăn có mùi ôi; + Biết cách phòng tránh nguồn lửa, rượu, bia, cà phê; không tự ý không ăn lá, quả lạ... không uống rượu, nguồn nhiệt và một số sự cố có thể uống thuốc khi không được phép bia, cà phê; không tự ý uống thuốc khi gây cháy, nổ. của người lớn. không được phép của người lớn. + Nhận biết các tín hiệu, phương - Không được ra khỏi trường khi - Dạy trẻ không được ra khỏi trường khi tiện báo động cháy và có hành động không được phép của cô giáo. không được phép của cô giáo. phù hợp khi nghe các tín hiệu báo MT 18: Nhận ra một số trường động cháy. hợp nguy hiểm và gọi người giúp - Dạy trẻ nhận ra một số trường hợp nguy - Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khoẻ, đỡ: hiểm và gọi người giúp đỡ: trang phục phù hợp với thời tiết, - Biết gọi người lớn khi gặp một - Dạy trẻ biết gọi người lớn khi gặp một không đi ra trời nắng khi ra trời nắng số trường hợp khẩn cấp: cháy, có số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người phải biết đội mũ, mặc áo trống nắng, người rơi xuống nước, ngã chảy rơi xuống nước, ngã chảy máu. khi trời mưa to không được đi ra máu. - Dạy trẻ biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. đường và giáo dục trẻ biết bảo vệ - Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc. Nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện môi trường không vứt rác bừa bãi ra Nói được tên, địa chỉ gia đình, số thoại người thân khi cần thiết. đường điện thoại người thân khi cần thiết. - Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt luật ATGT.
- *Khám phá khoa học. *Khám phá khoa học. * Khám phá khoa học MT20: Phối hợp các giác quan để - Dạy trẻ biết các bộ phận trên cơ thể bé. * Hoạt động học: xem xét sự vật, hiện tượng như kết - Dạy trẻ xem tranh ảnh về các giác quan - Thức ăn tốt cho cơ thể. hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm... để tìm - Dạy cho trẻ biết bé lớn lên thế nào. - Bé biết bảo vệ mình trước những đồ hiểu đặc điểm của đối tượng - Dạy trẻ biết phân loại đồ dùng đồ chơi nguy hiểm. theo một hoặc hai dấu hiệu. * Chơi hoạt động góc: - Chơi các trò chơi đóng vai cô giáo, MT 22: Thu thập thông tin về đối - Dạy trẻ chọn tranh hoặc đồ chơi theo bác cấp dưỡng, khám bệnh, xây dựng Phát tượng bằng nhiều cách khác nhau: dấu hiệu cho trước khu vui chơi; phân nhóm các nhóm triển xem sách, tranh ảnh, nhận xét và - Dạy trẻ biết phối hợp các giác quan để thực phẩm; cắt dán tranh bé lớn lên nhận trò chuyện. xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp như thế nào? thức nhìn, sờ, ngửi, nếm... để tìm hiểu đặc - Hoạt động ngoài trời hoặc hoạt điểm của đối tượng. động chiều: - STEAM: Trải nghiệm khoa học: Cho trẻ bịt mắt ngửi các mùi quen thuộc và đoán xem đó là mùi gì? Nhờ gì mà ta ngửi được ... -Trò chuyện về chức năng của mũi, cách tạo ra các mùi hương khác nhau; hình dạng như thế nào trang trí ra sao tận dụng từ hộp gì để làm hộp ngửi ? pha chế như thế nào ?... - Quan sát thời tiết, lắng nghe các âm thanh khác nhau trên sân chơi * Khám phá xã hội: * Khám phá xã hội: * Khám phá xã hội: MT41: Nói họ và tên, tuổi, giới - Dạy trẻ phân biệt những điểm giống - Hoạt động học: tính của bản thân khi được hỏi, trò nhau và khác nhau của bé với các bạn: họ - Tôi là ai chuyện. tên, hình dáng, ngày sinh nhật, giới tính, - Cảm xúc của bé sở thích, khả năng hoạt động * Hoạt động khác: - Trò chuyện vào giờ đón trẻ, hoạt MT46: Nói tên và một vài đặc - Dạy trẻ biết họ tên và một vài đặc điểm động góc, hoạt động ngoài trời ngoài điểm của các bạn trong lớp khi của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trời, hoạt động hoạt chiều về họ tên, được hỏi, trò chuyện. trường. tuổi, giới tính của bản thân, ngày sinh
- nhật của trẻ. Trò chuyện về chức năng các bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, xem tranh ảnh về sự phát triển và lớn lên của bé theo thời gian; đàm thoại về 4 nhóm thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đầy đủ chất và lượng. * Làm quen với một số khái * Làm quen với một số khái niệm sơ *Làm quen với một số khái niệm sơ niệm sơ đẳng về toán: đẳng về toán: đẳng về toán: MT30: So sánh số lượng của 2 * Hoạt động học: nhóm đối tượng trong phạm vi 3 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. + Trẻ so sánh số lượng 2 nhóm đối - Dạy trẻ so sánh số lượng 2 nhóm đối - So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng tượng trong phạm vi 2. Số thứ tự tượng trong phạm vi 2. Số thứ tự trong trong phạm vi 2. Số thứ tự trong phạm trong phạm vi 2. phạm vi 2. vi 2. MT31: Gộp 2 nhóm đối tượng có - Dạy trẻ gộp 2 nhóm đối tượng và đếm số lượng trong phạm vi 2, đếm và trong phạm vi 2. -Gộp, tách nhóm đối tượng trong nói kết quả. phạm vi 2 MT32: Tách 1 nhóm đối tượng - Dạy trẻ tách 1 nhóm đối tượng thành 2 thành 2 nhóm nhỏ hơn. nhóm nhỏ đếm và nói kết quả. -Xác định vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (Phía phải MT39: Sử dụng lời nói và hành - Dạy trẻ xác định vị trí của đồ vật so với - Phía trái). động để chỉ vị trí của đồ vật so với bản thân trẻ và so với bạn khác (Phía - Xác định vị trí của đồ vật so với bản người khác. trước - Phía sau;Phía phải - Phía trái). thân trẻ và so với bạn khác (Phía trước - Phía sau). * Chơi hoạt động góc: - Góc học tập: biết số lượng trong phạm vi 2, chữ số 2 * Các yếu tố steam: khoa học, - Trò chơi nhận biết số thứ tự trong công nghệ, chế tạo. phạm vi 2
- Trẻ biết đặc điểm, cấu tạo của các *Hoạt động steam: Làm hộp ngửi loại hộp ngửi với các mùi hương - Dạy trẻ tư duy, đo lường, sắp xếp tính các mùi hương khác nhau khác nhau: Thân hộp, giấy xốp toán kích thước, độ dài các hộp, các điểm - Hoạt động 1,2 : Quan sát video và màu cắt dán và các chai nhựa, vỏ gắn dính, dự trù nguyên vật liệu sử trò chuyện đàm thoại về các loại hộp hộp sữa gắn dính thành thân hộp dụng với mùi hương khác nhau * Các yếu tố steam: Tư duy-đo - Steam: Hoạt động 3,4 cho trẻ thảo lường-sắp xếp luận thiết kế về cách làm các hộp ngửi với mùi hương khác nhau 1.Nghe hiểu lời nói * Hoạt động học MT50: Thực hiện được 2, 3 yêu - Dạy trẻ hiểu và thực hiện làm theo được Làm quen với văn học: cầu liên tiếp, ví dụ: “Cháu hãy lấy 2, 3 yêu cầu liên tiếp. - Thơ: Tâm sự của cái mũi. - Truyện: Gấu con bị đau răng. hình tròn màu đỏ gắn vào bông Làm quen với chữ cái: hoa màu vàng”. - Trò chơi chữ cái o,ô,ơ 2. Sử dụng lời nói trong cuộc - Làm quen chữ cái a,ă,â - Dạy trẻ hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính Phát sống hàng ngày chất, công dụng và các từ chỉ biểu cảm triển -MT54: Sử dụng được các từ chỉ * Chơi hoạt động ngoài trời -Dạy hiểu nghĩa và sử dụng các từ khái ngôn sự vật, hoạt động, đặc diểm Chơi trò chơi dân gian đọc các bài quát gần gũi ngữ -Trẻ biết sử dụng các từ để gọi tên, đồng dao, ca dao theo chủ đề; . - Quan sát quang cảnh xung quanh đặc điểm, tính chất..của sự vật trường, quan sát thời tiết hiện tượng Chơi hoạt động ở các góc: - Trẻ có khả năng hiểu nghĩa và sử - Chơi các trò chơi phân vai: Bán dụng các từ khái quát gần gũi: hàng, nấu ăn, gia đình , Quần áo, đồ chơi, chúng con, các - Góc sách truyện: Dạy trẻ chọn sách, - Dạy trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu và Hiểu bạn, các Cô giáo.. chuyện tranh phù hợp với độ tuổi để biết của bản thân bằng các câu đơn, câu MT 55: Sử dụng được các loại xem. Dạy trẻ cách giở sách để xem ghép, câu khẳng định, câu phủ định. từng trang và nghe đọc các loại sách câu đơn, câu ghép, câu khẳng - Dạy trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao và khác nhau. định, câu phủ định. cách thể hiện ngữ điệu giọng phù hợp với - Cho trẻ làm quen và tô rỗng chữ cái MT 57: Đọc thuộc bài thơ, ca dao, nội dung câu thơ, đồng dao, ca dao đó. o,ô,ơ đồng dao. + Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới; Hướng
- "Trẻ có khả năng đọc thuộc và - Tạo cơ hội cho trẻ đọc thơ cho các bạn viết các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau diễn cảm bài thơ, ca dao, đồng cùng nghe, cho mọi người trong gia đình, các dấu. dao.... đọc cá nhân, đọc cùng nhóm bạn,... + Dạy trẻ giữ gìn, bảo vệ sách.. - Lồng ghép các bài ca dao, đồng dao vào - Xem tranh ảnh, băng đĩa về chủ đề các trò chơi dân gian cho trẻ mọi lúc mọi - Hoạt động chiều: nơi. STEAM: Nghe cô kể câu chuyện + Dạy trẻ đọc diễn cảm các bài thơ, ca “Qua giác quan của em” dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè như tâm sự * Chơi theo ý thích, trả trẻ chiều của cái mũi . Trò chuyện, thảo luận trẻ biết ý MT58: Kể chuyện có mở đầu kết + Hướng dẫn trẻ kể lại truyện đã được nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng thúc nghe theo trình tự, nội dung câu chuyện. trong cuộc sống. (Ký hiệu nhà vệ - Trẻ biết kể lại chuyện có mở đầu, +Dạy trẻ kể lại sự việc có nhiều tình tiết. sinh, ký hiệu tủ tư trang của trẻ...) kết thúc." + Dạy trẻ đóng kịch. - Khuyến khích trẻ kể chuyện sáng - Trẻ biết bắt chước giọng nói, - Dạy trẻ kể chuyện đã được nghe và dạy tạo theo nội dung tranh vẽ về chủ đề điệu bộ của các nhân vật trong trẻ đóng kịch. bản thân: (Tên trẻ, giới tính, sở thích, truyện. - Dạy trẻ kể lại chuyện vào các hoạt động các bộ phận của cơ thể, nhu cầu dinh học (loại tiết trẻ đã biết) dưỡng đối với sức khoẻ - Dạy cho trẻ kể câu chuyện của mình. - Trẻ xem truyện biết giữ gìn không - Dạy trẻ kể lại truyện đã được nghe. xé truyện MT60: Sử dụng các từ như mời - Mô tả sự vật, hiện tượng, tranh ảnh. + Hoạt động đón trẻ, chơi theo ý - Kể lại sự việc có nhiều tình tiết. cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi trong thích giao tiếp. -Dạy trẻ sử dụng các từ như mời cô, mời - Cho trẻ xem sách, truyện tranh về 3. Làm quen với đọc, viết bạn, cám ơn, xin lỗi trong giao tiếp. chủ đề , hát múa các bài hát theo chủ MT65: Nhận ra kí hiệu thông đề thường trong cuộc sống: nhà vệ - Giáo dục trẻ ngoan nghe lời bố mẹ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm, - Dạy trẻ các ký hiệu thông thường trong , ông bà, thầy cô giáo , trẻ biết giữ cuộc sống hằng ngày ở mọi lúc mọi nơi. gìn cơ thể sạch sẽ, biết bảo vệ môi Dạy trẻ nhận ra kí hiệu thông thường trường không vứt rác bừa bãi ra trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, đường nơi nguy hiểm,
- - Dạy trẻ làm quen với một số ký hiệu - Giáo dục trẻ biết bộc lộ cảm xúc thông thường trong cuộc sống (nhà vệ phù hợp trong mọi hoạt động MT66: Sử dụng kí hiệu để “viết”: sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao - Giáo dục trẻ biết chấp hành tốt luật thông: đường cho người đi bộ,...) tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng ATGT. - Dạy trẻ các kĩ năng bảo vệ bản - Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ thân trong đám cháy dòng trên xuống dòng dưới; Hướng viết các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu. -Dạy trẻ biết giữ gìn và bảo vệ sách - Dạy trẻ nhận dạng một số chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt ( o,ô,ơ, a,ă, â) + Dạy trẻ tập đồ các nét chữ 1. Thể hiện ý thức về bản thân * Chơi, đón – Trả trẻ MT67: Nói được tên, tuổi giới tính - Dạy trẻ tự ý thức về bản thân - Cô nhắc nhở trẻ khi đến lớp chào của bản thân, tên bố, mẹ . + Gợi ý để trẻ tự giới thiệu tên tuổi, giới cô giáo, chào hỏi người lớn tuổi ở mọi lúc mọi nơi. Phát tính của bản thân; tên bố , mẹ. - Cô trò chuyện với trẻ về các quy triển MT69:Trẻ biết được một số quyền - Dạy trẻ biết được một số quyền cơ bản định ở trường, lớp như giữ trật tự tình cơ bản của con người (Quyền trẻ của con người (Quyền trẻ em) và bổn trong giờ hoc, cất cốc vào đúng nơi cảm kỹ em) và bổn phận của mình: Quyền phận của trẻ: quy định, dùng đúng ký hiệu khăn * Quyền trẻ em năng được sống; quyền được bảo vệ; mặt, biết cách rửa tay bằng xà 1. Quyền được sống xã hội quyền được phát triển; quyền phòng 2. Quyền được bảo vệ - Cô trò chuyện để trẻ biết được một được tham gia... 3. Quyền được phát triển số quyền cơ bản của con người 4. Quyền được tham gia * Bổn phận của trẻ em (Quyền trẻ em) và bổn phận của 1. Bổn phận của trẻ em với bản thân. mình: Quyền được sống; quyền được 2. Bổn phân của trẻ em với gia đình bảo vệ; quyền được phát triển; quyền 3. Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường được tham gia..... và thầy cô giáo
- 4. Bổn phận của trẻ em đối với quê hương * Hoạt động học: đất nước - Trẻ giới thiệu về bản thân: Tên, tuổi, 2. Thể hiện sự tự tin, tự lực giới tính, sở thích... - Dạy trẻ nói được sở thích, khả năng của MT70: Tự chọn đồ chơi, trò chơi * Hoạt động theo ý thích , chơi hoạt bản thân. động góc. theo ý thích - Dạy trẻ nhận biết một số trạng thái cảm - Chơi các trò chơi phân vai: Bán xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc hàng, nấu ăn, bác sỹ nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, - Tham gia vào các hoạt động vui chơi tranh ảnh. của lớp theo nhóm . - Dạy trẻ biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình - Lựa chọn đồ chơi, trò chơi theo ý cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói; trò thích, giao lưu giữa các nhóm chơi, vai với nhau. chơi; hát, vận động; vẽ, nặn, xếp hình - Xem tranh về một số trạng thái cảm 3. Nhận biết và thể hiện cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc xúc, tình cảm với con người, sự nhiên để trẻ nhận xét về các trạng thái vật, hiện tượng xung quanh cảm xúc đó MT 73: Biết biểu lộ một số cảm - Thực hành thể hiện một số trạng thái xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, -Dạy trẻ biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm xúc ( vui buồn, sợ hãi, tứ giận, ngạc nhiên. cảm phù hợp qua cử chỉ, giọng nói; trò ngạc nhiên) qua nét mặt, cử chỉ, giọng chơi; hát, vận động; vẽ, nặn, xếp hình. nói. 4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã - Hoạt động học, đón trẻ, hoạt động hội ngoài trời, hoạt động góc hoạt động MT 78: Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chiều tích hợp trò chuyện với trẻ một chào hỏi lễ phép. - Dạy trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào số quy định về luật về an toàn giao MT 79: Chú ý nghe khi cô, bạn hỏi lễ phép. thông nói. -Dạy trẻ chú ý lắng nghe ý kiến của - Thực hành cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng. người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép khi nghe cô và bạn nói. - Trò chuyện, tạo tình huống dạy trẻ MT 80: Biết chờ đến lượt khi biết chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn, biết chờ - Dạy trẻ biết chờ đến lượt, hợp tác. được nhắc nhở. đến lượt, chú ý nghe cô và bạn nói. 5. Quan tâm đến môi trường * Chơi hoạt động ngoài trời: MT 82: Thích chăm sóc cây, con - Cho trẻ quan quang cảnh quanh vật thân thuộc. trường.