Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới thực vật tết và mùa xuân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 15 trang Thành Trung 11/06/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới thực vật tết và mùa xuân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_hoat_dong_mam_non_lop_choi_chu_de_the_gioi_thuc_vat.pdf

Nội dung text: Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới thực vật tết và mùa xuân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT TẾT VÀ MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: 5 tuần (Từ ngày 20/01/2025 đến ngày 28/2/2025) MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG 1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp MT 1: Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, * Thể dục sáng: * Thể dụcsáng: nhịp nhàng các động tác trong thể dục * Động tác phát triển các nhóm cơ và - Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc cùng theo hiệu lệnh hô hấp: toàn trường bài: “Chicken dance; Lý cây - Tay: xanh; Vườn cây của bà; Em yêu cây + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 xanh” bên (kết hợp với vẫy bàn tay,nắm, mở - Thể dục động tác: Thứ 3 tập với gậy, bàn tay) thứ 5 tập với vòng + Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (Phía - Hô hấp: Hít vào, thở ra trước, phía sau, phía trên đầu). - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, - Lưng, bụng lườn: sang 2 bên; Co và duỗi từng tay, bắt + Cúi người về phía trước, ngửa người ra chéo 2 tay trước ngực. sau. - Lưng, bụng, lườn: Cúi người về phía + Quay sang trái, sang phải. trước. Quay người sang trái, sang phải. + Nghiêng người sang trái phải. Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: - Chân: Bước lên phía trước, bước sang + Nhún chân, ngồi xổm, đứng lên bật tại ngang; ngồi xổm; đứng lên, bật tại chỗ. chỗ. Co duỗi chân. + Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối. * Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động 1
  2. - MT 3: Trẻ kiểm soát được vận động: + Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh * Hoạt đông học: Đi/ chạy thay đổi hướng vận động - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống (30 - theo đúng tín hiệu vật chuẩn (4-5 vật 50cm) chuẩn đặt dích dắc). TCVĐ: Vận chuyển hoa - MT 5: Trẻ thể hiện được tính nhanh - VĐCB: Bật xa 30 - 40cm mạnh, khéo trong thực hiện bài tập TCVĐ: Chuyền bóng tổng hợp: - VĐCB: Chạy 15m trong khoảng 10s + Chạy liên tục theo hướng thẳng 15m TCVĐ: Kéo co trong 10 giây - VĐCB: Ném xa bằng 1 tay + Ném trúng đích ngang (xa 2m) TCVĐ: Nhảy và dừng không chệch ra ngoài - VĐCB: Ném xa bằng 2 tay TCVĐ: Mèo đuổi chuột * Hoạt động chiều . - Cô cho trẻ ôn kiến bài vận động cơ bản, chú ý những trẻ tập còn sai kỹ năng, trẻ nhút nhát * Thực hiện được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ - MT 7: Phối hợp được cử động bàn * Thể dục buổi sáng tay, ngón tay trong một số hoạt động: - Cô cho trẻ khởi động các khớp cổ tay + Vẽ hình người, nhà, cây. - Dạy trẻ biết xé, cắt đường thẳng * Hoạt động góc + Cắt thành thạo theo đường thẳng. - Dạy trẻ tô, vẽ hình - Góc xây dựng: Biết dùng các khối + Xây dựng lắp ráp với 10-12 khối - Dạy trẻ cài, cởi cúc, tết sợi; xâu, buộc vuông, chữ nhật để xây hàng rào, vườn + Biết tết sợi đôi. dây. rau + Tự cởi, cài cúc áo, buộc dây giày. - Góc học tập: Trẻ biết dùng kéo để cắt hoa, các hình hình học, tô vẽ để tạo ra 2
  3. được bức tranh theo chủ đề thực vật, tết và mùa xuân - Góc thực hành kỹ năng sống: Trẻ được thực hành ở góc kỹ năng sống: Cởi cúc, cài cúc, buộc dây, tết tóc - Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt - MT 12: Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn - Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, * Hoạt động giờ ăn gàng, không rơi vãi, đồ thức ăn. không rơi vãi, đồ thức ăn - Cô giáo dục trẻ ăn uống gọn gàng, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, thức ăn rơi cho vào đĩa đựng cơm rơi - Giáo dục quyền con người được tôn trọng những người làm ra các lương thực thực phẩm để cho trẻ ăn hằng ngày. * Trẻ biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh: - MT 18: Nhận ra một số trường hợp Hoạt động hoc; Hoạt động góc; Hoạt và gọi người giúp đỡ. động ngoài trời + Biết gọi người giúp đỡ khi gặp một - Dạy trẻ một số trường hợp khẩn cấp và - Trò chuyện với trẻ một số trường hợp số trường hợp khẩn cấp: Cháy, có gọi người giúp đỡ: Những số điện thoại khẩn cấp và gọi người giúp đỡ: Những người rơi xuống nước, ngã chảy máu. khẩn cấp khi cần thiết: 111 (Đường dây số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết: 111 + Biết cách phòng tránh nguồn lửa, nóng bảo vệ trẻ em); 113 (Cảnh sát), 114 (Đường dây nóng bảo vệ trẻ em); 113 nguồn nhiệt và một số vận dụng có thể (Cứu hỏa); 115 (Cứu thương) . (Cảnh sát), 114 (Cứu hỏa); 115 (Cứu gây cháy, nổ; có hành động phù hợp thương) . khi nghe các tín hiệu báo động cháy. + Biết gọi người giúp đỡ khi bị lạc, - Dạy trẻ biết gọi người giúp đỡ khi bị - Giáo dục trẻ biết các đường dây nóng 3
  4. nói được tên, địa chỉ gia đình, số điện lạc. cấp cứu khi gặp nguy hiểm hoặc khi gặp thoại người thân khi cần thiết. sự cố cần gọi cho ai 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học: * Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng. - MT 24: Trẻ nhận xét được một số mối - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc * Hoạt động học quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ - Khám phá bánh chưng (5E) gần gũi. dùng, đồ chơi, con vật cây cối. - Tìm hiểu về một số loại hoa - Tìm hiểu một số loại cây - Khám phá quả chanh (5E) - Khám phá một số loại rau, củ, quả * Hoạt động trò chuyện - Trò chuyện về chủ đề thực vật các loại hoa quả, cây cối... * Hoạt động góc - Cho trẻ xây dựng vườn cây ăn quả, vườn rau, vườn hoa mùa xuân * Hoạt động ngoài trời - Quan sát 1 số cây xanh, cây ăn quả, vườn rau; Cho trẻ làm thí nghiệm vật chìm vật nổi; thí nghiệm sự nẩy mầm của cây từ hạt (Làm giá đỗ) - Trẻ nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn để đơn giản - MT 26: Trẻ hiểu được các nguyên lí - Các nguyên lí khoa học đơn giản, * Hoạt động học: 4
  5. khoa học đơn giản, nguyên lí vận hành nguyên lí vận hành trong thực tế của các - Tạo hình bông hoa (EDP) trong thực tế của các sự vật đang được sự vật. “Chất liệu”, cách thức chế tạo các - Làm hoa quả dầm sữa chua (EDP) tìm hiểu thông qua các câu hỏi của đồ vật, "giải pháp" cho sản phẩm về cách Hoạt động 2: Tưởng tượng giáo viên và quan sát của bản thân. thức và vật liệu thay thế khi thực hiện - Trẻ làm việc theo nhóm và cùng nhau Nói được “chất liệu”, cách thức chế các hoạt động STEAM: Tạo hình bông giải quyết vấn đề tạo các đồ vật đang tìm hiểu trong hoa, Làm hoa quả dầm sữa chua - Cần nguyên vật liệu gì để làm ra bông thực tế; rút ra được "giải pháp" cho hoa, hoa quả dầm sữa chua sản phẩm về cách thức và vật liệu thay - Đồ dùng gì để làm ra bông hoa, hoa quả thế để thực hiện các dự án STEAM. dầm sữa chua * Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán: - MT 30: Trẻ biết đếm trên các đối - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 * Hoạt động học tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. - Đếm đến 3, nhận biết nhóm có 3 đối - MT 31: Trẻ biết so sánh số lượng 2 - Chữ số, số lượng và số thứ tự trong tượng, nhận biết số 3; đếm theo khả năng nhóm số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 5. Thẻ công cụ EM 2 “Tìm đúng số” trong phạm vi 10 bằng các cách khác - So sánh số lượng của hai nhóm trong Thẻ công cụ EM 18 “Kho báu” nhau và nói được các từ: bằng nhau, phạm vi 10 bằng các cách khác nhau - So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng nhiều hơn, ít hơn. trong phạm vi 3 Số thứ tự từ 1 đến 3 - MT 32: Trẻ biết gộp hai nhóm đối - Gộp hai nhóm đối tượng và đếm. Thẻ công cụ EM 50 “Trò chơi Nhảy vào tượng cùng loại trong phạm vi 5, đếm ô số” và nói kết quả - Gộp tách nhóm đối tượng trong phạm - MT 33: Trẻ biết tách 1 nhóm đối - Tách một nhóm đối tượng thành các vi 3 thành 2 nhóm bằng các cách khác tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn nhóm nhỏ hơn. nhau và đếm - Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc: Thẻ công cụ EM 23 “Càng nhanh càng - MT 36: Nhận ra quy tắc sắp xếp của - So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và tốt” ít nhất 3 đối tượng và sao chép lại. sắp xếp theo quy tắc. - So sánh chiều cao của 3 đối tượng 5
  6. * Trẻ biết so sánh hai đối tượng: Thẻ công cụ EM 36 “Trồng cây xanh” - - - MT 37: Sử dụng được dụng cụ để đo độ - So sánh 2-3 đối tượng về kích thước - So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và dài, dung tích của hai đối tượng, nói kết Thẻ công cụ EM 2 “Trẻ học về số và sắp xếp theo quy tắc quả đo và so sánh đếm bằng cách sử dụng các thé dấu Thẻ công cụ EM 7 “Sao chép mẫu” chấm khổng lồ và chính trẻ * Hoạt động góc; hoạt động chiều Thẻ công cụ EM 7 “Sao chép mẫu” Trẻ - Cho trẻ ôn lại các nhóm có số lượng 3, ghép những mẫu phù hợp theo hướng dẫn dùng hột hạt để tách gộp theo ý thích, so Thẻ công cụ EM 18 “Kho báu” Trẻ sắp sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng xếp các đồ vật trong lớp trong phạm vi 3 Thẻ công cụ EM 23 “Càng nhanh càng - Dạy trẻ so sánh được chiều cao của các tốt” Đố trẻ thực hiện một nhiệm vụ trong bông hoa với nhau, trẻ biết sắp xếp theo một giới hạn thời gian nào đó quy tắc, để làm được bông hoa, cho trẻ Thẻ công cụ EM 36 “Trồng cây xanh” ôn tạo ra các hình đơn giản. Hoàn thiện Trẻ trồng cây và ghi chú sự thay đổi của bài tập trong vở bé làm quen với toán cây theo thời gian Thẻ công cụ Em 50 “Trò chơi nhảy vào ô số” Trẻ bước đi và tìm những con số * Kiến thức, kĩ năng Steam * Hoạt động học - MT 42: Trẻ có thể vận dụng các kiến - Dạy trẻ vận dụng các kiến thức, kĩ năng + Tạo hình bông hoa (EDP) thức, kĩ năng toán học như: Số đếm, toán học như: Số đếm, hình khối, đo Hoạt động 4: Chế tạo và thiết kế hình khối, đo lường trong quá trình lường trong quá trình thiết kế và chế - Trẻ thực hiện bản thiết kế tạo ra sản thiết kế và chế tạo các dự án Steam tạo các hoạt động Steam: Tạo hình bông phẩm bông hoa, biết ước lượng bằng mắt hoa, Làm hoa quả dầm sữa chua để vẽ các bông hoa cánh đều nhau, biết vẽ nhụy hoa hình tròn, các bông hoa có khoảng cách đều nhau . 6
  7. - Khi thiết kế có thể quan tâm đến tính khoa học và tính tiện ích khi đưa vào sử dụng bông hoa. + Làm hoa quả dầm sữa chua (EDP) Hoạt động 4: Chế tạo và thiết kế - Trẻ thực hiện tạo ra sản phẩm hoa quả dầm sữa chua, biết dùng dao để cắt nhỏ hoa quả thành các miếng đều nhau tạo ra cốc hoa quả dầm sữa chua đẹp mắt * Khám phá xã hội * Nhận biết một số lễ hội và danh * Một số nghề trong xã hội: * Hoạt động trò chuyện lam thắng cảnh: - Giáo dục trẻ biết trong tháng 1 có ngày - MT 48: Trẻ kể tên và nói đặc điểm - Trẻ biết trong tháng 1 có ngày lễ tết âm Tết Nguyên đán diễn ra vào ngày mùng của một số ngày lễ hội. lịch hay gọi là tết nguyên đán. 1, 2, 3 tháng 1 âm lịch là ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày - MT 51: Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát + Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu * Hoạt động ngoài trời gần gũi: Rau, quả, con vật, đồ gỗ. - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu - Cho trẻ quan sát vườn rau, quan sát cây mở rộng, câu phức. hoa trong trường - MT 56: Trẻ có thể thảo luận cùng cô - Dạy trẻ thảo luận cùng cô và bạn trong * Hoạt động học và bạn trong nhóm, trả lời các câu hỏi nhóm, trả lời các câu hỏi gợi ý của cô - Tạo hình bông hoa (EDP) gợi ý của cô giáo về dự kiến làm sản giáo về dự kiến làm sản phẩm thế nào; - Làm hoa quả dầm sữa chua (EDP) phẩm thế nào; có thể mô tả bằng lời về mô tả bằng lời về đồ vật muốn thiết kế Hoạt động 1: Xác định vấn đề đồ vật trẻ muốn thiết kế khi thực hiện khi thực hiện các hoạt động Steam. Tạo - Dẫn dắt trẻ thông qua bài hát “Màu 7
  8. các dự án Steam. hình bông hoa, hoa quả dầm sữa chua hoa” Hoạt động 5: Trình bày hoàn thiện sản phẩm - Trẻ tự trình bày về quá trình về quá trình thiết kế - Chia sẻ với các bạn về thiết kế - MT 58: Trẻ thuộc các bài thơ, ca - Dạy trẻ nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, * Hoạt động học dao, đồng dao.... nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh - Thơ: Tết đang vào nhà - MT 59: Trẻ kể lại truyện có mở đầu, giao tiếp. Thẻ công cụ EL 46 “Câu hỏi của ngày” kết thúc; - Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục - Thơ: Cây dây leo kể chuyện sáng tạo ngữ, hò vè diễn cảm. - Thẻ công cụ EL 2 “Tôi nhình thấy - MT 61: Trẻ biết sử dụng các từ: - Kể lại một vài tình tiết của truyện đã - Truyện: Sự tích hoa hồng “mời cô”, “mời bạn”; “cảm ơn, xin được nghe, biết kể chuyện sáng tạo. Thẻ công cụ EL 6 “Điều gì sẽ xảy ra tiếp lỗi”... trong giao tiếp. - Đóng kịch theo lời dẫn chuyện của cô theo” giáo. * Hoạt động góc; Hoạt động chiều - Thẻ công cụ EL 2 “Tôi nhình thấy” Góc sách truyện: Xem tranh về nội dung Giáo viên làm mẫu cách miêu tả đặc câu chuyện, bài thơ trong chủ đề. điểm của một đồ vật nào đó ở trong lớp, - Buổi chiều cho trẻ ôn lại: Thơ: Tết sau đó các nhóm thực hiện cùng nhau đang vào nhà; Cây dây leo; Truyện: Sự - Thẻ công cụ EL 6“Điều gì sẽ xảy ra tích hoa hồng. Rèn thêm cho những trẻ tiếp theo”Khi đọc truyện giáo viên hỏi còn nói ngọng. các câu hỏi để giúp trẻ dự đoán chuyện * Hoạt động đón trả trẻ gì sẽ xẩy ra tiếp theo Phối hợp cùng phụ huynh cho trẻ đọc, kể - Thẻ công cụ EL 46 “câu hỏi của ngày” các bài thơ, câu chuyện trẻ đã học ở lớp. Mỗi ngày giáo viên đưa ra một câu hỏi 8
  9. khác nhau, trẻ suy nghĩ và thể hiện câu trả lời của mình bằng cách vẽ hình phù hợp với câu trả lời. Giáo viên viết các từ dùng để mô tả tranh dưới từng tranh vẽ cảu trẻ. * Làm quen với đọc và viết - MT 67: Sử dụng ký hiệu để "viết": - Dạy trẻ nhận biết được chữ cái u, ư * Hoạt động học tên, làm vé tàu, thiệp chúc mừng. - Trẻ biết tô chữ cái u, ư - Làm quen chữ cái u, ưThẻ công cụ EL - Thẻ công cụ EL 14 “Mảnh ghép tên” 14 “Mảnh ghép tên” Trẻ tập hợp tên thành các nhóm chữ cái - Tô đồ chữ cái u ư hoặc các chữ riêng biệt Thẻ công cụ EL 23 “Trò chơi nhớ bảng - Thẻ công cụ EL 23 “Trò chơi nhớ bảng chữ cái” chữ cái” Trẻ chơi trò ghi nhớ thẻ chữ cái. * Hoạt động ngoài trời; Hoạt động Chơi theo nhóm nhỏ chiều: - Cho trẻ liên hệ thực tế các chữ cái có ở các bảng biểu trong khi dạo chơi, cho trẻ ôn chữ cái vào buổi chiều 4. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI * Thề hiện ý thức về bản thân: - MT 69:Trẻ nói được điều bé thích, * Phát triển tình cảm * Trò chuyện đầu tuần; Hoạt động không thích. - Dạy trẻ biết nói những điều bé thích, góc; Hoạt động ngoài trời. không thích. - Trẻ nói được những điều trẻ thích và những điều trẻ không thích - Giáo dục trẻ tự giác thực hiện công việc như cất đồ chơi khi chơi xong 9
  10. - Giáo dục trẻ quyền con người: Quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia * Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh. - MT 73: Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, - Dạy trẻ nhận biết một số trạng thái cảm * Hoạt động học; trò chuyện buổi buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét sáng; Hoạt động ngoài trời; hoạt động mặt, cử chỉ, giọng nói. góc; Hoạt động theo ý thích - Giáo dục cảm xúc mọi lúc mọi nơi, trong tiết học trẻ biết bộc lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận, biểu hiện qua nét mặt. * Phát triển kỹ năng xã hội + Hành vi quy tắc và ứng xử xã hội: Hoạt động thể dục sáng; Hoạt động - MT 78: Trẻ biết chú ý nghe khi cô, - Trẻ chú ý lắng nghe cô nói và biết lắng ngoài trời; Giờ ăn; Giờ ngủ; Hoạt bạn nói. nghe bạn nói động chiều - Trẻ phân biệt lắng nghe người khác nói - Giáo dục trẻ quyền được đối sử công bằngtrong học tập vui chơi * Quan tâm đến môi trường: - MT 82: Thích chăm sóc cây, con vật - Dạy trẻ bảo vệ, chăm sóc con vật và * Hoạt động học, đón trẻ buổi sáng; quen thuộc cây cối. hoạt động ngoài trời; hoạt động góc; - MT 84: Không bẻ cành, bứt hoa. - Giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành biết Giờ ăn; giáo dục mọi lúc mọi nơi chăm sóc rau và cây hoa - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cây trồng, dạy trẻ biết tiết kiệm điện nước, như vặn vòi nước nhỏ khi sử dụng, tắt điện khi ra khỏi phòng. 10