Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 19 trang Thành Trung 11/06/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_hoat_dong_mam_non_lop_la_chu_de_gia_dinh_nam_hoc_20.pdf

Nội dung text: Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 4 tuần (Từ ngày 21/10/2024 đến 15/11/2024 ) MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT MT 1 * Thực hiện được các động tác - Hô hấp: hít vào, thở ra. * Thể dục sáng: phát triển các nhóm cơ hô hấp: - Tay: + Thứ: 2, 4, 6 : Tập các động tác trên - Trẻ thực hiện đúng, thuần thục + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 nền nhạc bài hát: các động tác của bài thể dục theo bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, - Gia đình nhỏ hạnh phúc to hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản kiễng chân). - Cả nhà thương nhau nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. - Ba ngọn nến lung linh động tác đúng nhịp. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên - Mẹ ơi có biết cao. + Thứ 3,5 Tập các động tác phát triển - Lưng, bụng, lườn: chung + Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên - Hô hấp: Thổi bóng bay, thổi nơ. cao, chân bước sang phải, sang trái. - Tay: Tập 2 lần x 8 nhịp) + Quay sang trái, sang phải kết hợp tay - Chân: Tập (2 lần x 8 nhịp). chống hông hoặc hai tay dang ngang, - Bụng, (lườn):Tập 2 lần x 8 nhịp). chân bước sang phải, sang trái. - Bật: Tập 2 lần x 8 nhịp. + Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái. - Chân: + Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau. + Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau. 1
  2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất vận động * Trẻ có thể kiểm soát và phối * Hoạt động học hợp vận động các nhóm cơ lớn Tuần 07: VĐCB: Bật liên tục vào MT 2 - Trẻ có thể đi bằng mép ngoài bàn - Dạy trẻ Đi bằng mép ngoài bàn chân các vòng chân, đi khuỵu gối; đi nối bàn chân - TCVĐ: Chèo thuyền trên cạn tiến lùi; đi trên dây (dây đặt trên sàn); Tuần 08: VĐCB: Ném xa bằng 1 đi lên, xuống ván dốc (dài 2m rộng tay 0,3m) 1 đầu kê cao 0,3m. - TCVĐ: Chạy cướp cờ Tuần 09: VĐCB: Đi bằng mép MT 06 * Trẻ có thể kiểm soát và phối - Dạy trẻ Bật liên tục vào vòng. ngoài bàn chân hợp vận động các nhóm cơ lớn - TCVĐ: Ném vòng cổ vịt - Trẻ bật xa được tối thiểu được Tuần 10: VĐCB: Chuyền bóng qua 50cm; có thể bật liên tục vào đầu, qua chân vòng, bật tách khép chân qua 7 ô, - TCVĐ: Nhảy bao bố bật qua vật vản 15-20cm. MT 08 * Trẻ phối hợp tay - mắt trong vận động: - Dạy trẻ chuyền, bắt bóng qua đầu, qua - Trẻ có thể tung bóng lên cao và chân. bắt; chuyền bắt bóng qua đầu qua chân; ném và bắt bóng với người MT 09 đối diện (khoảng cách xa 3,5-4 - Dạy trẻ Ném xa bằng 1 tay m). - Trẻ có thể ném xa bằng 1 tay, 2 tay; ném được trúng đích đứng (xa 2m x cao 1,5m). * Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay –mắt 2
  3. trong một số hoạt động - Dạy trẻ tô, đồ theo nét * Hoạt động chiều MT 17 - Trẻ có thể tô màu kín, không - Cho trẻ tập tô, tập đồ các nét chữ e, chờm ra ngoài đường viền các ê và u, ư hình vẽ; vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số. * Trẻ nhận biết được một số nguy cơ không an toàn và cách phòng tránh * Hoạt động trò chuyện; chơi, hoạt MT 29 - Trẻ có thể nhận ra và không - Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những động theo ý thích: chơi một số đồ vật có thể gây vật dụng, hành động nguy hiểm đến tính - Trò chuyện qua tranh ảnh, băng nguy hiểm, Biết và không làm mạng. hình trong giờ học, mọi lúc, mọi nơi một số việc có thể gây nguy hiểm - Dạy trẻ nhận biết về nguồn lửa, nguồn để trẻ nhận biết và phòng tránh (Biết bàn là, bếp điện, bếp lò nhiệt và một số vận dụng có thể gây cháy, những vật dụng, hành động nguy đang đun, là những vật dụng nổ; nhận biết các tín hiệu, phương tiện hiểm đến tính mạng và nhận biết về nguy hiểm và nói được mối nguy báo động cháy. nguồn lửa, nguồn nhiệt và một số hiểm khi đến gần; không nghịch vận dụng có thể gây cháy, nổ; nhận các vật sắc nhọn). Nhận biết biết các tín hiệu, phương tiện báo được về nguồn lửa, nguồn nhiệt động cháy. Biết số gọi cứu hỏa khẩn và một số vận dụng có thể gây cấp là 114. cháy, nổ (bếp đang đun, bình ga ); nhận biết các tín hiệu, phương tiện báo động cháy có hành động phù hợp khi nghe các tìn hiệu báo động cháy 3
  4. MT 32 - Trẻ nhận biết được một số - Dạy trẻ nhận biết một số trường hợp * Hoạt động trò chuyện đầu tuần, trường hợp không an toàn và gọi không an toàn: đi theo, nhận quà của hoạt động chiều người giúp đỡ: Biết gọi người lớn người lạ; ra khỏi trường/lớp, nhà khi - Cho trẻ xem video trò chuyện với khi gặp trường hợp khẩn cấp: không được phép của người lớn; Để trẻ nên tránh một số trường hợp cháy, có người rơi xuống nước, người khác chạm vào vùng kín của cơ không an toàn: đi theo, nhận quà của ngã chảy máu, Không đi theo, thể... người lạ; ra khỏi trường/lớp, nhà khi không nhận quà của người lạ; không được phép của người lớn; Để không ra khỏi trường/lớp, nhà khi người khác chạm vào vùng kín của không được phép của người lớn; - Dạy trẻ nhận biết một số trường hợp cơ thể... khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. - Trẻ nhận biết một số trường hợp giúp đỡ. Không cho người khác - Dạy trẻ tác hại của thuốc lá và không khẩn cấp và gọi người giúp đỡ. chạm vào vùng kín của cơ thể. đến gần người hút thuốc lá - Trẻ biết một số điện thoại khẩn cấp Trẻ biết kêu cứu và chạy ra khỏi như 111, 113,115, 114... số điện nơi nguy hiểm. Biết hút thuốc lá thoại của bố mẹ là có hại và không lại gần người - Trẻ biết tác hại của thuốc lá và đang hút thuốc... không đến gần người hút thuốc lá 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá khoa học * Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng. MT 35 - Trẻ có thể phối hợp các giác - Dạy trẻ biết được đặc điểm, công dụng, * Hoạt động học: quan để quan sát, xem xét, thảo cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. - Tuần 08: KPKH: Tìm hiểu và luận về sự vật, hiện tượng và thảo phân loại đồ dùng trong gia đình luận về đặc điểm của đối tượng. - Tuần 09 : KPKH: Tìm hiểu về ngôi nhà của bé * Hoạt động góc: - Góc phân vai: Bán đồ dùng dụng cụ nấu ăn (nồi, chảo, bát, đĩa ) 4
  5. - Chơi nấu ăn * Hoạt động hoạt động theo ý thích: - Trò chuyện với trẻ về đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng trong gia đình MT 36 * Hoạt động học: - Trẻ có thể thu thập thông tin về - Dạy trẻ thu thập thông tin về đối tượng Tuần 09: Hoạt động Steam: Làm đối tượng bằng nhiều cách khác bằng nhiều cách khác nhau: Xem sách, ngôi nhà (EDP) nhau: Xem sách, tranh ảnh, băng tranh ảnh, băng hình, trò chuyện và thảo + Hoạt động 1: Hỏi xác định vấn hình, trò chuyện và thảo luận. luận. đề Biết sử dụng công nghệ để khám - Các nguyên lý khoa học đơn giản, nguyên - Cho trẻ xem tranh ảnh và quan sát phá từ đó biết các nguyên lí khoa lí vận hành trong thực tế của các sự vật một số kiểu nhà? Gợi ý trẻ đưa ra học đơn giản, nguyên lí vận hành được tìm hiểu giải pháp cùng nhau làm làm ngôi trong thực tế của sự vật đang nhà được tìm hiểu khi thực hiện hoạt động STEAM * Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật hiện tượng và * Hoạt động trò chuyện đầu tuần: MT 44 giải quyết vấn đề đơn giản - Dạy trẻ một số mối liên hệ đơn giản - Trò chuyện với trẻ để trẻ nhận biết - Trẻ nhận xét được mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc đơn giản của sự vật, hiện tượng. của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. điểm cấu tạo với cách sử dụng của Giải quyết các vấn đề đơn giản - Dạy trẻ giải thích một số mối quan hệ đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. bằng các cách khác nhau. Trẻ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong giải thích được mối quan hệ cuộc sống hằng ngày nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày. 5
  6. Khám phá xã hội * Trẻ nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và * Hoạt động đón trẻ: cộng đồng. - Trò chuyện với trẻ để trẻ nói được MT 48 - Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính, - Dạy trẻ về các thành viên trong gia đình, các thành viên trong gia đình mình, nghề công việc hằng ngày của các nghề nghiệp của bố mẹ; sở thích của các thành nghiệp của bố mẹ; sở thích của các thành thành viên trong gia đình khi viên trong gia đình; quy mô gia đình (Gia đình viên trong gia đình; quy mô gia đình (Gia được hỏi, trò chuyện, xem tranh nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia đình, địa đình nhỏ, gia đình lớn). Nhu cầu của gia ảnh về gia đình. Trẻ nói địa chỉ chỉ gia đình. đình, địa chỉ gia đình gia đình mình (Số nhà, * Hoạt động học: đường/thôn/xóm), số điện thoại Tuần 07: KPXH: Các thành viên và (nếu có)...khi được hỏi, nói công việc của các thành viên trong chuyện. gia đình bé Tuần 10: KPXH: Khám phá quy tắc 5 ngón tay LQ với một số khái niệm sơ đẳng về toán * Nhận biết số đếm, số lượng * Hoạt động học MT 55 - Trẻ quan tâm đến các con số - Dạy trẻ đếm trong phạm vi 10 và đếm Tuần 07: Đếm đến 7. Nhận biết các (thích nói về số lượng và đếm). theo khả năng. nhóm có 7 đối tượng . Số 7. Đếm Trẻ đếm được trên đối tượng - Tích hợp bộ công cụ EM 50: Nhảy vào theo khả năng trong phạm vi 10 và đếm theo ô số - Tích hợp bộ công cụ EM 50: Nhảy khả năng. Dạy trẻ bước đi và tìm những con số. vào ô số - Tích hợp bộ công cụ EM 2: Tìm đúng số * Chơi, hoạt động góc, hoạt động Dạy trẻ học về số và đếm bằng cách sử ngoài trời: dụng các thẻ dấu chấm khổng lồ và chính Góc học tập: Cho trẻ nhận biết các trẻ. nhóm đối tượng có số lượng là 6,7 6
  7. - Dùng hột hạt đếm nhóm đối tượng có số lượng là 7 và đếm theo khả năng - Tích hợp bộ công cụ EM 2: Tìm đúng số MT 56 - Trẻ so sánh được số lượng của - Dạy trẻ so sánh số lượng của 3 nhóm * Hoạt động học 3 nhóm đối tượng trong phạm vi đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách Tuần 08: So sánh số lượng của 3 10 bằng các cách khác nhau và khác nhau và nói được kết quả: bằng nhóm đối tượng trong phạm vi 7. Số nói được kết quả: bằng nhau, nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. thứ tự từ 1 đến 7 nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. - Tích hợp bộ công cụ EM 23: Càng - Tích hợp bộ công cụ EM 23: Càng nhanh càng tốt nhanh càng tốt Dạy trẻ thực hiện một nhiệm vụ trong một giới hạn thời gian nào đó * Hoạt động góc: - Tích hợp thẻ công cụ EM 3: Quyển sách - Góc học tập: Cho trẻ nhận biết so số sánh các nhóm đối tượng có số Dạy trẻ làm một quyển sách số cho từng lượng là 7 chữ số. - Tích hợp thẻ công cụ EM 3: Quyển sách số MT 57 - Trẻ có thể gộp các nhóm đối - Dạy trẻ gộp/ tách các nhóm đối tượng * Hoạt động học tượng trong phạm vi 10 và đếm; bằng các cách khác nhau và đếm. Tuần 09: Gộp, tách nhóm đối tượng tách 1 nhóm đối tượng trong trong phạm vi 7 thành 2 nhóm bằng phạm vi 10 thành 2 nhóm bằng - Tích hợp thẻ công cụ EM 52: Trộn lẫn, các cách khác nhau và đếm các cách khác nhau và so sánh số trộn lẫn - Tích hợp thẻ công cụ EM 52: Trộn lượng của các nhóm. Trẻ di chuyển và lập nhóm trong trò chơi lẫn, trộn lẫn này. * Chơi, hoạt động góc: - Dạy trẻ chơi trò chơi “Trộn lẫn, Trộn - Góc học tập: Cho trẻ nhận biết các lẫn” và để trẻ đi quanh lớp học, có thể nhóm đối tượng có số lượng là 7 vừa đi vừa hát một đoạn bài hát. Sau đó - Dùng hột hạt tách nhóm đối tượng 7
  8. nói: “Hai” và xem trẻ tìm bạn rồi đứng có số lượng là 7 thành 2 phần, gộp cạnh bạn. Tất cả trẻ đều phải đứng theo lại và đếm cặp đôi - Tích hợp thẻ công cụ EM 32: Ghép - Tích hợp thẻ công cụ EM 32: Ghép chấm tròn MT 58 chấm tròn Tuần 10: Ôn số lượng và chữ số - Trẻ nhận biết được các số từ 5- Dạy trẻ học về số và đếm thông qua sử trong phạm vi 7 10 và sử dụng các số đó để chỉ số dụng thẻ chấm tròn.- Các chữ số, số lượng, số thứ tự. lượng và số thứ tự trong phạm vi 10. - Tích hợp bộ công cụ EM 48: Vượt - Tích hợp bộ công cụ EM 48: Vượt chướng ngại vật chướng ngại vật Sử dụng những đồ vật khác nhau ở ngoài * Chơi, hoạt động góc, hoạt động trời để tạo thành các chướng ngại vật bắt ngoài trời: buộc trẻ phải chạy vượt qua chướng ngại - Góc học tập: Cho trẻ nhận biết các vật. nhóm đối tượng có số lượng là trong - Tích hợp bộ công cụ EM 5: Lớp học phạm vi 7 của chúng ta - Tích hợp bộ công cụ EM 5: Lớp Dạy trẻ cùng làm một bảng kiểm kê đồ học của chúng ta vật trong lớp học. .* Hoạt động học: - Trẻ có thể vận dụng các kiến - Dạy trẻ vận dụng các kiến thức, kĩ năng * Tuần 09: Hoạt động Steam: Làm MT 67 thức, kĩ năng toán học như: Số toán học như: Số đếm, hình khối, đo ngôi nhà (EDP) đếm, hình khối, đo lường vào lường vào thực tế (trong quá trình thiết + Hoạt động 4: Chế tạo/ thiết kế thực tế (Trong quá trình thiết kế kế và chế tạo sản phẩm của hoạt động sản phẩm và thử nghiệm và chế tạo sản phẩm của hoạt STEAM) - Cô hỏi ý tưởng của các nhóm sẽ làm động STEAM) như thế nào? - Khi trẻ thiết kế cô bao quát lớp học. Hướng dấn trẻ tạo ra sản phẩm theo thiết kế, quan tâm đến tính khoa học, phù hợp với tiêu chí đề ra và có thể 8
  9. điều chỉnh sản phẩm 3. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Trẻ nghe hiểu lời nói: * Hoạt động đón trẻ. MT 68 - Trẻ nhận ra được sắc thái biểu - Dạy trẻ nhận ra sắc thái biểu cảm của lời - Cho trẻ xem băng đĩa kể chuyện, cảm của lời nói khi vui, buồn, tức nói khi vui buồn, tức giận, ngạc nhiên sợ cho trẻ xem sách, tranh chuyện về giận, ngạc nhiên, sợ hãi. hãi. chủ đề Gia đình. - Rèn kỹ năng tự tin trong giao tiếp cho trẻ. Rèn kỹ năng biết rửa tay bằng xà phòng theo đúng quy trình. * Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày: MT 76 - Trẻ có thể sử dụng lời nói để * Hoạt động học bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ - Bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu biết Tuần 09: Hoạt động Steam: Làm và kinh nghiệm của bản thân. Có của bản thân bằng các loại câu khác nhau. ngôi nhà (EDP) thể thảo luận cùng cô và bạn - Dạy trẻ thảo luận cùng cô và bạn trong + Hoạt động 2: Tưởng tượng. trong nhóm; có thể mô tả bằng nhóm; mô tả bằng lời về đồ vật muốn - Nguyên vật liệu cần chuẩn bị để lời về đồ vật trẻ muốn thiết kế thiết kế khi tham gia các hoạt động làm ngôi nhà, chất liệu màu sắc, kích khi thực hiện các hoạt động STEAM. thước cách làm STEAM. * Hoạt động 5: Trình bày và hoàn thiện sản phẩm - Cho các nhóm trình bày về quá trình làm ngôi nhà và thực nghiệm xem có thẩm mỹ và sử dụng được không? - Cho các nhóm đặt tên cho sáng chế của mình - Trẻ có thể kể lại được nội dung - Dạy trẻ kể lại truyện đã nghe theo trình * Hoạt động góc: (Góc sách truyện) MT 79 chuyện đã nghe theo trình tự nhất tự. Tuần 07: Cho trẻ xem tranh chuyện định; có thể miêu tả sự việc với 1 Dạy trẻ đóng kịch lại câu chuyện mà trẻ “Ba cô gái; Cô bé quàng khăn 9
  10. số thông tin về hành động, tính đã được nghe kể đỏ )”, trẻ kể lại chuyện theo trình cách, trạng thái,...của nhân vật - Tích hợp thẻ công cụ EL 58: “Đọc sách” tự - Dạy trẻ hiểu được kĩ năng đọc sách: bắt - Tích hợp thẻ công cụ EL 58: “Đọc đầu từ trái sang phải, từ trên xuống dưới sách và biết chỗ nào dừng khi đọc sách * Trẻ thực hiện được một số quy tắc thông thường trong giao tiếp: Hoạt động chơi theo ý thích buổi - Trẻ không nói leo, không ngắt - Dạy trẻ không nói leo, không ngắt lời chiều MT 85 lời người khác khi trò chuyện. người khác khi trò chuyện. - Trẻ chăm chú lắng nghe người khác nói và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. - Trẻ biết hỏi lại hoặc có những biểu hiện khi không hiểu người khác nói một sự việc nào đó - Trẻ không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện * Trẻ thể hiện sự thích thú với việc đọc viết trong cuộc sống hàng ngày MT 93 - Trẻ có thể bắt chước hành vi - Dạy trẻ sao chép 1 số kí hiệu, chữ cái, * Hoạt động học: viết và sao chép từ, chữ cái; Tô, tên của mình Tuần 08: Đồ các nét thắt, nét đồ các nét chữ. - Dạy trẻ tập tô, tập đồ các nét chữ. khuyết - Tích hợp thẻ công cụ EL 33: “Bắt lấy và - Tích hợp thẻ công cụ EL 33: “Bắt nói lấy và nói” - Dạy trẻ ném (hoặc lăn) một quả bóng * Hoạt động góc (Góc sách cho bạn. Trẻ nào bắt được quả bóng sẽ chuyện): nói tên một thứ thuộc một chủ đề nào đó - Tích hợp thẻ công cụ EL 39: Cùng (ví dụ như hoa quả hay động vật). chơi đóng vai 10