Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 10 trang Thành Trung 11/06/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_hoat_dong_mam_non_lop_mam_chu_de_ban_than_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ ngày 30/9 đến ngày 18/10/2024) MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT a) Phát triển vận động - MT 1: Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể * Thể dục sáng: * Thể dục sáng: dục theo hướng dẫn. a/ Khởi động: Cho trẻ đứng 2 hàng dọc, xoay cổ - Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc cùng toàn trường tay, bả vai, eo, gối bài: “Cái mũi, Ồ sao bè không lắc, Mời bạn ăn” b/ Trọng động: Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc - Thể dục động tác: Thứ 3 tập với gậy, thứ 5 tập cùng toàn trường bài:“Cái mũi, Ồ sao bè không với vòng lắc, Mời bạn ăn” - Hô hấp: Hít vào, thở ra - Thể dục động tác: Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc bài - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên; “Trường chúng cháu là trường mầm non”;Thứ 3 Co và duỗi từng tay, bắt chéo 2 tay trước ngực. tập với gậy, thứ 5 tập với vòng - Lưng, bụng, lườn: Cúi người về phía trước. Quay + Hụ hấp: Hít vào, thở ra. người sang trái, sang phải. Nghiêng người sang - Tay: Hai tay lên cao, ra trước, sang 2 bên trái, sang phải. - Bụng: Chân rộng bằng vai, 2 tay đưa lên cao cúi - Chân: Bước lên phía trước, bước sang ngang; gập người về phía trước ngón tay chạm mũi bàn ngồi xổm; đứng lên, bật tại chỗ. Co duỗi chân. chân. - Chân: Đứng lên, ngồi xuống - Bật: Bật tách khép chân * Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động - MT 2: Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực - Dạy trẻ giữ được thăng bằng cơ thể đi kiễng gót * Hoạt động học: hiện vận động: 3m - VĐCB: Lăn bóng với cô + Đi hết đoạn đường hẹp (3m x 0,2m) - Dạy trẻ biết biết đi trong đường hẹp (3m x TCVĐ: Mèo đuổi chuột 0,2m), không đi chệch ra ngoài, không giẫm vào - VĐCB: Đi kiễng gót liên tục 3m vạch. TCVĐ: Kéo co - MT 5 (Tung bắt bóng với cô): bắt được 3 lần liền - Dạy trẻ biết lăn bóng với cô - Ngày hội thể dục thể thao không rơi bóng (khoảng cách 2,5m). Tự lăn bóng và tự * Hoạt động ngoài trời; Hoạt động chiều đập - bắt bóng được 3 lần liền (đường kính bóng 18 cm) - Cho trẻ xếp hàng ra ngoài thời - Cô cho trẻ ôn kiến thức buổi sáng * Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt * MT 14: Tự cài, cởi cúc. - Dạy trẻ biết tự cài cúc, tự cởi cúc quần áo phục * Hoạt động góc; Hoạt động chiều vụ bản thân - Góc kỹ năng sống: Cho trẻ thực hành cài, mở cúc áo 1
  2. - Giáo dục trẻ biết tự thay quần áo khi bị bẩn, bị ướt b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe * Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe + MT 15: Nói đúng tên một số thực phẩm quen - Dạy trẻ biết nói đúng tên một số thực phẩm * Hoạt động góc: Trò chơi phân vai gia đình nấu thuộc khi nhìn vật thật, tranh ảnh (thịt, cá, trứng, quen thuộc như thịt, cá, trứng, sữa, rau qua tranh, ăn, chế biến các món ăn sữa, rau...) hình ảnh trên máy vi tính, qua các bữa ăn, qua * Giờ ăn: Cô giới thiệu các món ăn để trẻ biết tên tháp dinh dưỡng ... các món ăn, giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất để có - MT 16: Biết tên một số món ăn hàng ngày: trứng - Dạy trẻ biết ăn để cao lớn khoẻ mạnh, thông cơ thể khỏe mạnh. rán, cá kho, canh rau. minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để * Hoạt động đón trả trẻ - Biết ăn để chóng lớn khỏe mạnh và chấp nhận ăn có đủ chất dinh dưỡng. + Trò chuyện với trẻ về hoạt động vệ sinh cá nhân nhiều loại thức ăn khác nhau. - Dạy trẻ nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi của bé ở nhà. ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất. - Dạy trẻ biết tự xúc cơm ăn, biết cách cầm bát thìa và cầm cốc uống nước không đổ nước ra ngoài * Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong * Hoạt động ăn ngủ. sinh hoạt - Dạy trẻ tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không + MT 19: Biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách. - Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách rơi vãi, làm đổ thức ăn, dùng đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu * MT 25: Biết tránh một số hành động nguy hiểm - Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những hành * Hoạt động trò chuyện đầu tuần: khi được nhắc nhở: động nguy hiểm đến tính mạng (cười đùa trong - Cô trò chuyện và cho trẻ quan sát tranh ảnh về - Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại quả có hạt; tự một số nơi nguy hiểm và tránh xa như ổ điện cắm, loại quả có hạt.... lấy thuốc uống; leo trèo bàn ghế, lan can; nghịch hố rác, bàn là, tủ đồ, đồ dùng sắc nhọn..., Không tự các vật sắc nhọn; theo người lạ ra khỏi khu vực ý ăn uống khi không có người lớn ở cùng trường lớp. - Trò chuyện và dạy trẻ nhớ được 1 số điện thoại - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi khẩn cấp như 113, 114 . người giúp đỡ. * Hoạt động đón trả trẻ: Phối hợp với phụ huynh cho trẻ thuộc số điện thoại của bố mẹ. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC a) Khám phá khoa học Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau. - MT 27: Trẻ có thể sử dụng các giác quan để xem - Dạy trẻ sử dụng các giác quan trên cơ thể bé để * Hoạt động học: xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ, ... để quan sát thời tiết, cơ thể bé, ngửi mùi thơm của - KPKH (5 E): Khám phá về đôi mắt của bé nhận ra các đặc điểm nổi bật của đối tượng. thức ăn . - KPKH (5E): Khám phá quả cam + Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều 2
  3. cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo. - Dạy trẻ biết ích lợi của các bộ phận trên cơ thể MT 31: Trẻ hiểu được các nguyên lí khoa học đơn và cách bảo vệ các bộ phận trên cơ thể luôn sạch giản, nguyên lí vận hành trong thực tế của các sự vật sẽ * Hoạt động học (Thứ 6 ngày 11/10/2024) đang được tìm hiểu thông qua các câu hỏi của giáo - Các nguyên lí khoa học đơn giản, nguyên lí vận Hoạt động 2: Tưởng tượng viên. Nói được “chất liệu”, cách thức chế tạo các đồ hành trong thực tế của các sự vật. “Chất liệu”, - Hình dạng của kính mắt thế nào? Được làm bằng vật đang tìm hiểu trong thực tế; Trẻ hiểu được vì sao cách thức chế tạo các đồ vật, Trẻ hiểu được vì nguyên liệu gì? Trang trí thế nào? phải có "giải pháp" như vậy với các gợi ý của giáo sao phải có "giải pháp" như vậy với các gợi ý của viên để thực hiện các hoạt động STEAM giáo viên để thực hiện các hoạt động STEAM: Làm kính mắt có thể nhìn được b) Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán * Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian * Nhận biết vị trí trong không gian và định * Định hướng trong không gian và định hướng * Hoạt động học: hướng thời gian thời gian - MT 38: Trẻ có thể sử dụng lời nói và hành động để chỉ - Dạy trẻ nhận biết phía trên - phía dưới, phía + Nhận biết tay phải, tay trái của bản thân vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân trước - phía sau, tay phải - tay trái của bản thân - EM 23: Càng nhanh càng tốt - EM53: Hãy chuyển động - EM 53: Hãy chuyển động - EM50: Nhảy vào ô số + Nhận biết phía trước, phía sau của bản thân - EM46: Cắt dán hình cơ thể - EM50: Nhảy vào ô số - Dạy trẻ sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị + Nhận biết phía trên, phía dưới của bản thân trí của đối tượng trong không gian so với bản - EM46: Cắt dán hình cơ thể thân. * Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ xếp hàng, đứng đội hình đội ngũ để trẻ xác định được tay phai, tay trái của trẻ, xác định được phía trước, phía sau, phía trên phía dưới của bản thân * Hoạt động chiều - Cho trẻ hoàn thiện vở bài tập toán * Kiến thức, kỹ năng STEAM * Hoạt động học (Thứ 6 ngày 11/10/2024) MT 39: Trẻ có thể vận dụng các kiến thức, kỹ năng - Dạy trẻ vận dụng các kiến thức, kỹ năng toán Hoạt động Steam (EDP): Làm kính mắt có thể toán học như: Số đếm, hình khối, đo lường trong học như: Số đếm, hình khối, đo lường trong nhìn được quá trình thiết kế và chế tạo các hoạt động STEAM quá trình thiết kế và chế tạo các hoạt động Hoạt động 4: Chế tạo/ Thiết kế STEAM: Làm kính mắt có thể nhìn được - Trẻ thiết kế quy trình làm kính mắt có thể nhìn được - Trẻ thực hiện thiết kế kính mắt theo quy trình đã thiết kế, 2 kính mắt phải đo, vẽ cho bằng nhau - Trong quá trình làm trẻ dùng thước để đo gọng kính, mắt kính cân đối, bằng nhau 3
  4. c) Khám phá xã hội * Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng + MT 40: Trẻ có thể nói được tên, tuổi, giới tính, củ-a - Dạy trẻ biết tên, tuổi, giới tính vủa bản thân khi * Hoạt động học bản thân khi được hỏi và trò chuyện được hỏi và trò chuyện với mọi người - KPXH: Bé hãy tự giới thiệu về mình - Dạy trẻ biết tên các bạn, đồ dùng, đồ chơi của * Hoạt động trò chuyện đầu tuần lớp, các hoạt động của trẻ ở trường. - Trẻ giới thiệu về bản thân: Tên, tuổi, giới tính, sở thích của bản thân Hoạt động góc + Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn (Thẻ công cụ EL 39) “Cùng chơi đóng vai LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Nghe hiểu lời nói -MT 48: Trẻ hiểu được nội dung truyện kể, truyện - Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng. * Hoạt động học: đọc phù hợp với độ tuổi. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù Truyện: hợp với độ tuổi - Gấu con bị sâu răng + EL5 “Hộp kể chuyện 1” + EL5 “Hộp kể chuyện 1” - Khi đọc truyện giáo viên hỏi các câu hỏi để giúp trẻ đoán được chuyện gì sẽ sẩy ra tiếp theo * Hoạt động chiều - Cô cho trẻ đọc chuyện vào buổi chiều MT 51: Trẻ có thể thảo luận công cụ và bạn trong - Dạy trẻ thảo luận công cụ và bạn trong nhóm, * Hoạt động học Thứ 6 ngày 11/10/2024 nhúm, trả lời câu hỏi gợi ý của cô giáo về dự kiến trả lời các câu hỏi gợi ý của cô giáo về dự kiến - Hoạt động Steam (EDP): Làm kính mắt có thể làm sản phẩm thế nào; Có thể mô tả bằng lời về đồ làm sản phẩm thế nào; mô tả bằng lời về cách nhìn được vật trẻ muốn thiết kế theo sự gợi ý của giáo viên khi trang trí đèn Trung thu muốn thiết kế theo sự gợi - Hoạt động 1: Hỏi đặt vấn đề thực hiện cỏc hoạt động STEAM ý của giáo viên khi thực hiện các hoạt động - Hỏi trẻ về các bộ phận trên cơ trẻ trẻ, dẫn dắt trẻ STEAM: Làm kính mắt có thể nhìn được vào bài - Hoạt động 5: Trình bày - Trẻ tự trình bày về quá trình về quá trình thiết kế - Đặt tên cho loại thiết kế - Chia sẻ với các bạn về thiết kế Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày - MT 54: Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao - Dạy trẻ phát âm rõ các tiếng của Tiếng Việt * Hoạt động học: - Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao - Thơ: Cái Mũi + Thẻ cụng cụ EL 33: “Bắt lấy và nói” + Thẻ công cụ EL33: “Bắt lấy và nói” Cô hoặc trẻ ném (hoặc lăn) một quả bóng cho - Biểu diễn các bài thơ câu chuyện về dinh dưỡng bạn. Trẻ nào bắt được quả bóng sẽ nói tên một sức khỏe thứ hoặc một chủ đề nào đó. * Hoạt động góc; Hoạt động chiều 4
  5. - Cô lăn bóng cho trẻ, trẻ nào bắt được bóng sẽ - Trẻ biết bảo cô đọc sách cho trẻ nghe, tự giở sách trả lời câu hỏi của cô về nội dung bài thơ hoặc xem tranh câu chuyện - Trẻ nhìn vào tanh trong sách biết gọi tên nhân vật - Tiếp xúc với chữ, với sách truyện. trong tranh MT 58: Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho - Ôn các bài thơ trong chủ đề nghe, tự giở sách xem tranh. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau. * HĐ đón trả trẻ: Phối hợp với phụ huynh cho trẻ - MT 59: Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân đọc bài thơ “Tâm sự của cái mũi” ở nhà để trẻ nhớ và thuộc được bài thơ. vật trong tranh. Làm quen với đọc, viết - MT 60: Thích vẽ, "viết" nguệch ngoạc - Dạy trẻ cách giở sách lần lượt, biết trang đầu và * Hoạt động góc trang cuối + Góc sách truyện: - Dạy trẻ giữ gìn sách - Dạy trẻ biết giở sách, biết trang đầu và trang cuối - Dạy trẻ làm quen cách tô vẽ các nét cơ bản (Nét của sách. Biết giữ gìn sách khi dùng ngang, nét thẳng, xiên...) + Góc học tập: Cho trẻ tô một số nét cơ bản - Dạy trẻ làm quen một số ký hiệu thông thường * Hoạt động ngoài trời trong cuộc sống - Dạy trẻ biết một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống như: Nhà vệ sinh, lối thoát, cảnh báo nguy hiểm LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI * Thể hiện ý thức về bản thân + MT 61: Trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản - Dạy trẻ nói được tên, tuổi, giới tính của bản * Hoạt động trò chuyện thân. thân khi trò chuyện với mọi người xung quanh - Trò chuyện đầu tuần: Trò chuyện với trẻ về mong - Bước đầu hình thành nhận biết được quyền và biết - Trẻ được nghe hiểu về quyền con người: Quyền muốn được quan tâm, yêu thương, chăm sóc của tôn trọng quyền của người khác được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát trẻ từ người thân trong gia đình và xã hội. Nói cho triển, quyền được đối xử công bằng... trẻ hiểu về quyền con người, quyền của trẻ em. - Dạy trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, + MT 63: Trẻ có thể mạnh dạn tham gia vào các hoạt mạnh dạn khi trẻ lời câu hỏi. động, mạnh dạn khi trẻ lời câu hỏi. + MT 64: Trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản - Dạy trẻ mong muốn được thực hiện công việc, được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi, ...) cố gắng thực hiện công việc được giao * Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh - MT 65: Nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức - Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con * Hoạt động chiều: giận qua nột mặt, giọng núi, qua tranh ảnh người, sự vật và hiện tượng xung quanh. - Cho trẻ nhận biết một số cảm xúc thông qua mô - Nhận biết một số trạng thỏi cảm xúc (vui, buồn, hình các khuôn mặt cảm xúc. Khuyến khích trẻ sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói. phát huy cảm xúc tích cực, hạn chế cảm xúc tiêu - Dạy trẻ biểu lộ trạng thái cảm xúc qua nét mặt, cực. 5
  6. - MT 66: Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát; vận động * Hoạt động ngoài trời: tức giận của bản thân Cho trẻ chơi trò chơi “Đoán cảm xúc của bạn qua khuôn mặt” * Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội - MT 69: Thực hiện được một số quy định ở lớp và - Dạy trẻ thực hiện một số quy định ở lớp và gia * Hoạt động trò chuyện: gia đình: Sau khi chơi xếp cất đồ chơi, không tranh đình (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ). * Hoạt động góc: Giáo dục trẻ lấy và cất đồ dùng giành đồ chơi, vâng lời bố mẹ. đúng nơi quy định sau khi chơi * Hoạt động chiều: Giúp cô cất dọn đồ dùng, đồ + MT 72: Trẻ biết chờ đến lượt. Trẻ biết chú ý nghe - Dạy trẻ biết chờ đến lượt chơi khi cô, bạn nói * Hoạt động trò chuyện - Dạy trẻ biết lắng nghe người khác nói - Trò chuyện với trẻ ý thức khi xếp hàng để học bài, đi chơi, rửa tay . Phải chờ đến lượt, không xô đẩy trong hàng - Biết lắng nghe người khác nói, không được nói leo, muốn phát biểu phải giơ tay LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật - MT 76: Chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, - Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, cỏc * Hoạt động học nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; thích nghe bài hát, bản nhạc gần gũivà ngắm nhìn vẻ đẹp nổi + Âm nhạc: đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể bật của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, Hát - VĐ: Tay thơm tay ngoan câu chuyện. cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật Nghe hát: Năm ngón tay ngoan + Âm nhạc: - Nghe các bài hát, bản nhạc (nhạc thiếu nhi, dân TCÂN: Tiếng hát ở đâu? ca) * Hoạt động học - Dạy trẻ hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. - Biểu diễn văn nghệ về chủ đề dinh dưỡng, sức - MT 78: Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu - Dạy trẻ sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo khỏe (Bài hát: Quả, mời bạn ăn, chiếc khăn tay) bài hát quen thuộc. phách, nhịp * Hoạt động góc: - Góc âm nhạc, góc tạo hình * Hoạt động chiều: Ôn các bài hát đã học, làm quen bài hát mới - MT 81: Trẻ có thể vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, - Dạy trẻ sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé * Hoạt động học: Thứ 6 ngày 11/10/2024 tạo thành bức tranh đơn giản. dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đơn giản. Hoạt động Steam (EDP): Làm kính mắt có thể - Dạy trẻ chọn nguyên vật liệu phự hợp với sản nhìn được phẩm và tiêu chí của mình với sự hướng dẫn của - Hoạt động 3: Lập kế hoạch/ Lên phương án MT 86: Trẻ có thể chọn nguyên vật liệu phù hợp với giáo viên; có thể tô lại, vẽ lại hoặc hoàn thiện nốt thiết kế sản phẩm và tiêu chí của mình với sự hướng dẫn của bản thiết kế với sự giúp đỡ của giáo viên khi thực + Trẻ thảo luận trong nhóm: giáo viên; có thể tô lại, vẽ lại hoặc hoàn thiện nốt hiện các hoạt động STEAM: Làm kính mắt có thể + Thảo luận và thống nhất về các nguyên vật liệu bản thiết kế với sự giúp đỡ của giáo viên khi thực nhìn được - Trẻ chọn nguyên vật liệu phù hớp với bài để trang 6
  7. hiện các hoạt động STEAM. trí đèn trung thu * Hoạt động góc: (Góc nghệ thuật) - Cho trẻ xé, dán, vẽ, nặn về chủ đề + MT 88: Trẻ có thể tạo ra các sản phẩm tạo hình - Trẻ có thể tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý * Hoạt động ngoài trời theo ý thích thích - Vẽ phấn theo ý thích, tạo ra các sản phẩm đơn + MT 89: Trẻ có thể đặt tên cho sản phẩm của mình - Trẻ có thể đặt tên cho sản phẩm của mình giản từ lá cây, cành cây khô trên sân trường Biết đặt tên cho sản phẩm của mình, nhóm mình tạo ra. Ngày 25 tháng 9 năm 2024 Duyệt kế hoạch HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Phương Thúy 7
  8. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ 30/9/2024 đến 18/10/2024 THỨ 2 TUẦN THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 PTNT LĨNH VỰC PTTC PTNN PTNT PTTM Tuần 4 : KPKH: Thể dục: Truyện: Toán: Âm nhạc: Bé hãy tự giới thiệu về Bé hãy tự giới thiệu về VĐCB: Lăn bóng với cô Gấu con bị đau răng Nhận biết tay phải, tay Hát, Múa: Tay thơm tay mình (30/9-> mình TCVĐ: Mèo đuổi chuột trái của bản thân ngoan 04/10/2024) Nghe hát: Năm ngón tay ngoan TCÂN: Tiếng hát ở đâu? Tuần 5: KPKH VĐCB: Đi kiễng gót Thơ: Tâm sự của cái Nhận biết phía trước, Hoạt động Steam Các bộ phận trên cơ Khám phá về đôi mắt liên tục 3m mũi phía sau của bản thân (EDP): Làm kính mắt có thể bé của bé TCVĐ: Kéo co thể nhìn được 07/10 ->11/10/2024 Tuần 6: KPKH (5 E): Chế biến Ngày hội thể dục thể Biểu diễn các bài thơ Nhận biết phía trên, phía Biểu diễn văn nghệ về Sức khỏe của bé (Tuần món ăn dinh dưỡng (Pha thao câu chuyện về dinh dưới của bản thân chủ đề dinh dưỡng, sức lễ sức khỏe) chế nước cam) dưỡng sức khỏe khỏe 14/10 ->18/10/2024 (Bài hát: Quả, mời bạn ăn, chiếc khăn tay) 8
  9. RÈN NỀ NẾP THÓI QUEN, NỘI DUNG PHỐI HỢP VỚI PHỤ HUYNH TUẦN NỘI DUNG Tuần 4 : - Đón trẻ vào lớp, quan tâm tới các cháu mới ra lớp. Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi tới phụ huynh tình Bé hãy tự giới thiệu về hình của trẻ ở lớp. mình (30/9-> 04/10/2024) - Trò chuyện với trẻ về sở thích của trẻ, trò chuyện về chủ đề bản thân - Trò chuyện với trẻ dịch bệnh đau mắt, cúm A và nhắc nhở trẻ và phụ huynh thực hiện. - Cho trẻ quan sát tranh ảnh, băng hình, xem những truyện tranh về trường mầm non. - Giáo dục trẻ luôn vui vẻ, thân thiện với bạn khi đến lớp, đi học chuyên cầnchăm ngoan học giỏi, rèn luyện thân thể để khỏe mạnh, là con ngoan trò giỏi - Cô giáo dục trẻ về một số quy định khi tham gia giao thông (Đội mũ bảo hiểm, thắt dây an toàn khi ngồi ô tô Tuần 5: - Đón trẻ vào lớp, cô ân cần với trẻ. Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi tới phụ huynh về tình hình của trẻ. Các bộ phận trên cơ thể - Trao đổi với phụ huynh về các khoản thu nộp. bé - Trò chuyện với trẻ về cơ thể của bé, đặt các câu hỏi đơn giản cơ thể của mình 07/10 ->11/10/2024 - Cho trẻ quan sát tranh ảnh, băng hình, cho trẻ làm quen với đồ dùng đồ chơi của bạn trai và bạn gái - Nhắc nhở phụ huynh vệ sinh cá nhân cho trẻ hàng ngày trước khi đến lớp - Nhắc nhở phụ huynh đưa đón con ngoài chổng trường. - Trò chuyện về 5 giác quan trên cơ thể bé Tuần 6: - Rèn cho trẻ cách rửa mặt mũi chân tay, cách đánh răng, biết đi vệ sinh đúng nơi quy định. Sức khỏe của bé (Tuần lễ - Hình thành cho trẻ hành vi có văn minh biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi. sức khỏe) - Rèn thói quen tự xúc cơm, nhặt cơm rơi vào đĩa, lau tay. 14/10 ->18/10/2024 - Biết giúp cô sắp xếp đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định. - Phối hợp với phụ huynh cho trẻ đi học đúng giờ, chuyên cần. - Phối hợp phụ huynh xây dựng lớp học hạnh phúc. 9