Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 13 trang Thành Trung 11/06/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_hoat_dong_mam_non_lop_mam_chu_de_gia_dinh_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Gia đình - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 21/10/2024 đến ngày 15/11/2024) MỤC TIÊU GIÁ DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp - MT 1: Thực hiện đủ các động tác * Thể dục sáng: * Thể dục sáng: trong bài tập thể dục theo hướng dẫn. * Động tác phát triển các nhóm cơ và - Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc cùng hô hấp: toàn trường bài: “Thật đáng yêu, Gia + Hô hấp: hít vào, thở ra. đình nhỏ hạnh phúc to; Mẹ ơi có biết” + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, - Thể dục động tác: Thứ 3, thứ 5 tập với sang 2 bên; Co và duỗi từng tay, bắt chéo vòng 2 tay trước ngực. - Hô hấp: hít vào, thở ra + Lưng, bụng, lườn: Cúi người về phía - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, trước. Quay người sang trái, sang phải. sang 2 bên; Co và duỗi từng tay, bắt chéo Nghiêng người sang trái, sang phải. 2 tay trước ngực. - Chân: Bước lên phía trước, bước sang - Lưng, bụng, lườn: Cúi người về phía ngang; ngồi xổm; đứng lên, bật tại chỗ. trước. Quay người sang trái, sang phải. Co duỗi chân. Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên, bật tại chỗ. Co duỗi chân. * Trẻ phối hợp được tay - mắt trong vận động: - MT 5 (Tung bắt bóng với cô): bắt được 3 - Dạy trẻ biết phối hợp tay mắt lăn bóng * Hoạt động học: lần liền không rơi bóng (khoảng cách 2,5m). với cô, đập và bắt bóng - VĐCB: Bật xa 20 - 25cm Tự lăn bóng và tự đập - bắt bóng được 3 lần TCVĐ: Đập bóng liền (đường kính bóng 18 cm) - VĐCB: Tung bắt bóng với cô TCVĐ: Đá bóng vào gôn
  2. - MT 8: Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) - Dạy trẻ biết kết hợp chân tay bò theo - VĐCB: Bò theo hướng thẳng không chệch ra ngoài. hướng thẳng, trườn về phía trước TCVĐ: Mèo đuổi chuột - VĐCB: Trườn về phía trước TCVĐ: Rồng rắn lên mây * Hoạt động ngoài trời; Hoạt động chiều - Tổ chức cho trẻ chơi 1 số trò chơi dân gian: Nu na nu nống, Chi chi chành chành, Mèo đuổi chuột * Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt - MT 13: Vẽ được hình tròn theo mẫu. - Dạy trẻ tô vẽ ngoạch ngoạc * Chơi hoạt động ở các góc: - Góc tạo hình: Cho trẻ vẽ theo ý thích, làm vở tạo hình, vẽ theo chủ đề * Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ vẽ tự do trên sân trường bằng phấn * Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe: - MT 16: Biết tên một số món ăn hàng - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh ngày: trứng rán, cá kho, canh rau lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. - Trò chuyện với trẻ về 1 số thực phẩm, - Dạy trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn, biết ăn món ăn quen thuộc của trẻ chín uống sôi để khoẻ mạnh, biết ăn tất cả - Trò chuyện về ích lợi của các thực các loại thức ăn để cung cấp đầy đủ dinh phẩm đối với cơ thể trẻ dưỡng cho cơ thể. - Giữ gìn cơ thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ để cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. * Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt + MT 17: Rửa tay, lau mặt, súc miệng - Dạy rửa tay theo đúng quy trình, biết * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh lau mặt sau khi ăn xong, súc miệng khi ăn xong.
  3. - Hướng dẫn trẻ cách rửa tay trước khi ăn, sau khi ăn xong biết súc miệng, lau mặt * Hoạt động góc: - Thực hành rửa mặt cho bạn búp bê * Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe - MT 22: Biết nói với người lớn khi bị đau, - Dạy trẻ nhận biết một số dấu hiệu khi * Hoạt động trò chuyện đầu tuần: chảy máu. ốm hay đau chảy máu - Trẻ biết bảo cô khi bị đau hay chảy máu - Cô trò chuyện và cho trẻ quan sát tranh * MT 25: Biết tránh một số hành động - Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những ảnh về một số nơi nguy hiểm và tránh xa nguy hiểm khi được nhắc nhở: hành động nguy hiểm đến tính mạng như ổ điện cắm, hố rác, bàn là, tủ đồ, đồ - Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc (cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn dùng sắc nhọn..., Không tự ý ăn uống khi khi ăn các loại quả có hạt.... các loại quả có hạt; tự lấy thuốc uống; leo không có người lớn ở cùng trèo bàn ghế, lan can; nghịch các vật sắc - Trò chuyện và dạy trẻ nhớ được 1 số nhọn; theo người lạ ra khỏi khu vực điện thoại khẩn cấp như 113, 114 . trường lớp. * Hoạt động đón trả trẻ: Phối hợp với - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp phụ huynh cho trẻ thuộc số điện thoại của và gọi người giúp đỡ. bố mẹ. 1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học: * Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng. - MT 27: Trẻ có thể sử dụng các giác quan - Cho trẻ xem tranh ảnh về ngôi nhà yêu * Hoạt động ngoài trời: để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, thương của bé, đồ dùng trong gia đình, - Cho trẻ quan sát các nguyên vật liệu để nghe, ngửi, sờ, ... để nhận ra các đặc điểm cùng trò chuyện, tìm hiểu về các đồ dùng, xây nhà: Cát, sỏi, gạch nổi bật của đối tượng. ngôi nhà được quan sát để biết thêm được - Hoạt động góc, hoạt động chiều: + Trẻ biết thu thập thông tin về đối tượng các thông tin về đối tượng Quan sát về 1 số đồ dùng trong gia đình, bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở nói được công dụng, chất liệu của những của cô giá. đồ dùng đó (Nồi, cốc, bàn ghế )
  4. * Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản - MT 30: Trẻ nhận ra được một vài mối - Mối quan hệ đơn giản giữa con vật, cây *Hoạt động ngoài trời quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen thuộc với môi trường sống của chúng - Cho trẻ quan sát thời tiết, nói được các quen thuộc khi được hỏi - Hiện tượng nắng, mưa, nóng, lạnh và ảnh hiện tượng thời tiết: Nóng, lạnh, mưa hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ - Quan sát cây cối và nói được tác dụng - Lợi ích của nước với đời sống của con của chúng đối với môi trường người, con vật, cây. - Trẻ nói được lợi ích của nước với cuộc sống hàng ngày * Nhận biết hình dạng * So sánh hai đối tượng * So sánh hai đối tượng * Hoạt động học - MT 36: Trẻ biết so sánh 2 đối tượng về - Dạy trẻ so sánh cao hơn, thấp hơn của 2 - So sánh về kích thước (cao hơn, thấp kích thước và nói được các từ: to hơn/nhỏ đối tượng hơn) của 2 đối tượng hơn; dài hơn/ngắn hơn; cao hơn/thấp + EM 22 “Que nào dài hơn” + EM 22 “Que nào dài hơn” hơn; bằng nhau - Dạy trẻ nhận biết hình tròn hình vuông, - Nhận biết gọi tên hình chữ nhật, hình tam hình chữ nhật, hình tam giác và gọi được giác - MT 37: Trẻ nhận dạng và gọi tên được tên được các hình đó. + EM 9 “ Các dạng hình học xung quanh các hình: Hình vuông, hình tam giác, hình + EM 9 “ Các dạng hình học xung quanh chúng ta” tròn, hình chữ nhật chúng ta” - Nhận biết gọi tên hình vuông, hình tròn + EM 31 “ Nhớ hình” + EM 31 “ Nhớ hình” - Nhận biết phía trên - phía dưới, phía - Trò chơi: Xác định tay phải, tay trái của trước -phía sau, tay phải - tay trái của bản bản thân - MT 38: Trẻ có thể sử dụng lời nói và hành thân + EM 25 “Chị gió nói” động để chỉ vị trí của đối tượng trong không - Dạy trẻ sử dụng lời nói và hành động * Hoạt động góc gian so với bản thân để chỉ vị trí của đối tượng trong không - Góc học tập: Cho trẻ làm quen bài tập gian so với bản thân. trong vở bé làm quen với toán - Cho trẻ làm bài tập trong vở làm quen - Thực hành đo dài – ngắn, cao – thấp với với toán, chơi các trò chơi ở góc học toán. đồ dùng đồ chơi trong lớp Chơi trò chơi trong bộ công cụ ELM - Chơi các trò chơi về tay phải, tay trái + EM 25 “ Chị gió nói” - Chơi với các hình
  5. * Khám phá xã hội * Nhận biết bản thân, gia đình, trường lớp mầm non và cộng đồng - MT 41: Trẻ nói được tên của bố mẹ, các - Dạy trẻ nói được tên của bố mẹ, các * Hoạt động học: thành viên trong gia đình, địa chỉ gia thành viên trong gia đình, địa chỉ gia - KPXH: Trò chuyện về gia đình thân yêu đình. đình. của bé - Con yêu bố, mẹ - Trò chuyện về gia đình thân yêu của bé - Bé thực hành kỹ năng quét nhà, sắp xếp đồ dùng gọn gàng. * Hoạt động góc Góc phân vai: Chơi gia đình, mẹ con * Chơi theo ý thích - Trò chuyện với trẻ để trẻ nói được tên của bố mẹ, trong gia đình con có những ai? Địa chỉ gia đình con ở đâu? Tình cảm của con dành cho bố mẹ như thế nào?.. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Nghe hiểu lời nói - MT 48: Trẻ hiểu được nội dung truyện - Dạy trẻ nghe hiểu nội dung các câu đơn, * Hoạt động học: kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. câu mở rộng. - Truyện: Cháu ngoan của bà - Dạy trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, - Truyện: Thỏ con không vâng lời truyện đọc phù hợp với độ tuổi + Tích hợp bộ công cụ EL9 “Sáng tác + Tích hợp bộ công cụ EL9 “Sáng tác chuyện 1” chuyện 1” * Hoạt động góc: - Góc sách truyện: Xem tranh về nội dung câu chuyện trong chủ đề. * Hoạt động đón trả trẻ: Phối hợp với phụ huynh về kể chuyện câu chuyện con đã học ở nhà
  6. - MT 49: Lắng nghe và trả lời được câu - Nghe các bài hát, bài thơ, đồng dao, ca * Hoạt động học: hỏi của người đối thoại. dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi - Thơ: Cháu yêu bà + Tích hợp bộ công cụ EL33: “Bắt lấy và - Thơ: Thăm nhà bà nói” + EL33: “Bắt lấy và nói” * Chơi theo ý thích: - Cho trẻ đọc các bài thơ, đồng dao, ca dao . có trong chủ đề “Gia đình” * Hoạt động đón trả trẻ: Phối hợp với phụ huynh về dạy trẻ thuộc thơ * Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày - MT 52: Trẻ sử dụng được các từ thông - Dạy trẻ bày tỏ nhu cầu, tình cảm và hiểu * Hoạt động trò chuyện đầu tuần dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm...; sử biết của bản thân bằng các câu đơn, câu - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu và tình dụng được câu đơn, câu ghép. đơn mở rộng. cảm của trẻ, hiểu bản thân trẻ muốn gì? - Trả lời và đặt các câu hỏi: “Ai?”, “Cái - Biết lễ phép với người lớn, biết tôn gì?”; “Ở đâu?”; “Khi nào?”. trọng ông bà, cha, mẹ và biết thể hiện - Dạy trẻ sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép tình yêu thương đối với các thành viên - Trẻ biết nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, trong gia đình thể hiện qua cử chỉ, điệu nét mặt phù bộ và nét mặt. - Trẻ biết được trẻ có quyền được yêu thương, chăm sóc... * Làm quen với đọc, viết - MT 59: Nhìn vào tranh minh họa và gọi - Dạy trẻ biết nhìn vào tranh minh họa * Hoạt động góc, hoạt động chiều: tên nhân vật trong tranh. và gọi tên nhân vật trong tranh. - Dạy trẻ biết nhìn vào tranh minh họa và - Dạy trẻ biết hướng đọc: Từ trái sang gọi tên nhân vật trong tranh phải, từ dòng trên xuống dòng dưới - Trẻ biết lật từng trang sách khi xem, biết đưa mắt đọc theo hướng từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới 4. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI * Thể hiện ý thức về bản thân
  7. - MT 62: Trẻ nói được điều bé thích, - Dạy trẻ biết nói những điều bé thích, * Hoạt động trò chuyện đầu tuần: không thích không thích - Trò chuyện với trẻ để trẻ nói được tên tuổi, giới tính nói được những điều bé thích như: Thích hát, thích múa, thích mặc váy và nói không điều không thích * Thể hiện sự tự tin, tự lực - MT 64: Trẻ cố gắng thực hiện công việc - Dạy trẻ mong muốn được thực hiện * Hoạt động trò chuyện; Hoạt động đơn giản được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ công việc, cố gắng thực hiện công việc ngoài trời; Hoạt động chiều chơi, ...) được giao - Dạy trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động của lớp, của trường và luôn cố gắng hoàn thành công việc * Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh - MT 65: Nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ - Dạy trẻ nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ * Hoạt động trò chuyện: hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc, dạy trẻ tranh ảnh. tranh ảnh. luôn có cảm xúc tích cực trong cuộc sống hàng ngày * Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ chơi trò chơi “Đoán cảm xúc của bạn qua khuôn mặt” - Trẻ xem tranh ảnh về các khuôn mặt cảm xúc và nói được các cảm xúc trên khuôn mặt * Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội - MT 69: Thực hiện được một số quy - Dạy trẻ một số kỹ năng quét nhà, sắp * Hoạt động học: định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp xếp đồ dùng gia đình gọn gàng ngăn - Bé thực hành kỹ năng quét nhà, sắp xếp cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, nắp để đúng nơi quy định, không tranh đồ dùng gọn gàng vâng lời bố mẹ. dành đồ dùng đồ chơi với anh chị em * Hoạt động góc trong gia đình, trường lớp
  8. Góc phân vai (Chơi mẹ con, gia đình) - MT 71: Trẻ biết yêu mến người thân - Dạy trẻ biết yêu quý bố mẹ, anh chị Giúp bố mẹ quét dọn nhà cửa, cùng bố trong gia đình em ruột người thân trong gia đình của mẹ nấu ăn, đi chơi bé * Chơi theo ý thích Cho trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc ngay ngắn, ngăn nắp, gọn gàng * Quan tâm đến môi trường - MT 74: Quan tâm đến môi trường - Dạy trẻ có ý thức biết bỏ rác vào đúng * Hoạt động trò chuyện: + Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên nhiên nơi quy định để giữ gìn vệ sinh môi - Dạy trẻ có ý thức biết bỏ rác vào đúng và chăm sóc cây trường qua các tiết học kỹ năng sống, nơi quy định để giữ gìn vệ sinh môi + Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định qua trò chuyện, sinh hoạt hàng ngày... trường + Trẻ biết tiết kiệm điện, nước trong sinh - Dạy trẻ biết tiết kiệm điện, nước khi * Hoạt động ngoài trời hoạt sử dụng - Cho trẻ thực hành nhặt lá cây bỏ vào thùng rác, thông qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn, nhắc nhở trẻ biết đóng vòi nước lại sau khi sử dụng, vặn vòi nước đủ dùng khi sử dụng . 5. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật - MT 76: Trẻ chú ý nghe, tỏ ra thích được - Bộc lộ cảm xúc khi nghe các âm thanh * Hoạt động góc: Góc âm nhạc: Cô cho hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài gợi cảm, các bài hát bản nhạc gần gũi và trẻ hát múa, vẽ nặn, tô màu về chủ đề bản hát, bản nhạc; thích nghe đọc thơ, đồng dao, ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật, thân ca dao, tục ngữ; thích nghe kể câu chuyện. hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống, * Chơi theo ý thích: Cho trẻ lắng nghe trong tác phẩm nghệ thuật. các bài hát trong chủ đề có cảm xúc hợp nội dung. * Một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình
  9. - MT 79: Trẻ có thể vận động theo nhịp - Dạy trẻ biết vận động theo nhịp điệu * Hoạt động học điệu bài hát, bản nhạc (Vỗ tay theo bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, - Hát - VĐ: Cả nhà thương nhau phách, nhịp, vận động minh họa) nhịp, vận động minh hoạ). Nghe hát: Cho con TCÂN: Ai nhanh nhất - Hát - VĐ: Nhà của tôi Nghe hát: Mẹ ơi có biết TCÂN: Vòng tròn tiết tấu * Hoạt động góc: - Cho trẻ hát múa các bài hát về chủ để Gia đình - MT 83: Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn - Dạy trẻ sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, * Hoạt động học: dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm * HĐ Tạo hình 1 hoặc 2 khối. đơn giản. - Nặn đôi đũa (Mẫu) - MT 85: Nhận xét các sản phẩm tạo - Dạy trẻ nhận xét sản phẩm tạo hình. * Hoạt động góc: hình. - Cho trẻ vẽ, nặn, cắt dán và nhận xét các sản phẩm tạo hình theo chủ đề * Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) - MT 87: Trẻ biết vận động theo ý thích - Dạy trẻ biết vận động theo ý thích khi * Hoạt động chiều các bài hát, bản nhạc quen thuộc. hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen - Cho trẻ ôn lại các bài hát đã học: Cả thuộc. nhà thương nhau; Nhà của tôi trẻ biết vận động theo ý thích, lắc lư theo điệu nhạc - MT 89: Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. - Dạy trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của * Hoạt động học: mình và của bạn. - HĐ Tạo hình: + Tô màu ngôi nhà (Mẫu) * HĐG: Góc nghệ thuật: - Trẻ biết sử dụng màu để tạo ra sản phẩm đẹp theo chủ đề, tạo ra các sản phẩm theo ý thích. * Hoạt động ngoài trời
  10. - Vẽ phấn theo ý thích, tạo ra các sản phẩm đơn giản từ lá cây, cành cây khô trên sân trường Biết đặt tên cho sản phẩm của mình, nhóm mình tạo ra. Ngày 11 tháng 10 năm 2024 Duyệt kế hoạch HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Phương Thúy