Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

pdf 14 trang Thành Trung 11/06/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfke_hoach_hoat_dong_mam_non_lop_mam_chu_de_nghe_nghiep_nam_ho.pdf

Nội dung text: Kế hoạch hoạt động Mầm non Lớp Mầm - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Phú Lâm

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện: 5 tuần (Từ ngày 18/11/2024 đến ngày 20/12/2024) MỤC TIÊU GIÁ DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG 1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp - MT 1: Thực hiện đủ các động tác trong * Thể dục sáng: * Thể dục sáng: bài tập thể dục theo hướng dẫn. * Động tác phát triển các nhóm cơ và - Tập thể dục nhịp điệu theo nhạc cùng hô hấp: toàn trường bài: “Cháu yêu chú bộ đội, + Hô hấp: Hít vào, thở ra. Cháu yêu cô chú công nhân, cô và mẹ” + Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, - Thể dục động tác: Thứ 3 tập với gậy, sang 2 bên; Co và duỗi từng tay, bắt thứ 5 tập với vòng chéo 2 tay trước ngực. - Hô hấp: hít vào, thở ra; thổi nơ + Lưng, bụng, lườn: Cúi người về phía - Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, trước. Quay người sang trái, sang phải. sang 2 bên; Co và duỗi từng tay, bắt Nghiêng người sang trái, sang phải. chéo 2 tay trước ngực. - Chân: Bước lên phía trước, bước sang - Lưng, bụng, lườn: Cúi người về phía ngang; ngồi xổm; đứng lên, bật tại chỗ. trước. Quay người sang trái, sang phải. Co duỗi chân. Nghiêng người sang trái, sang phải. - Chân: Bước lên phía trước, bước sang ngang; ngồi xổm; đứng lên, bật tại chỗ. Co duỗi chân. * Trẻ phối hợp được tay - mắt trong vận động: - MT 3: Đi/chạy thay đổi tốc độ theo - Dạy trẻ biết đi, chạy thay đổi tốc độ * Hoạt động học: hiệu lệnh theo hiệu lệnh của cô + VĐCB: Đi, chạy thay đổi tốc độ theo - MT 5 (Tung bắt bóng với cô): bắt được 3 - Dạy trẻ biết phối hợp tay mắt chuyền hiệu lệnh lần liền không rơi bóng (khoảng cách bóng theo hàng ngang, hàng dọc TCVĐ: Kéo co 2,5m). Tự lăn bóng và tự đập - bắt bóng - Dạy trẻ biết phối hợp tay mắt để ném + VĐCB: Đập bóng xuống sàn bằng hai được 3 lần liền (đường kính bóng 18 cm) + được bóng trúng đích ngang bằng 1 tay tay 1
  2. - Dạy trẻ biết phối hợp tay mắt để đập TCVĐ: Thi xem ai nhanh bóng xuống sàn bằng hai tay + VĐCB: Ném trúng đích ngang bằng 1 - MT 7: Ném trúng đích ngang, thẳng - Dạy trẻ biết phối hợp tay mắt để ném tay (xa 1,5m) trúng đích nằm ngang bằng 1 tay TCVĐ: Đá bóng vào gôn - MT 8: Bò trong đường hẹp (3m X - Dạy trẻ biết kết hợp chân tay bò trong VĐCB: Bò trong đường hẹp (3m x 0,4m) không chệch ra ngoài. đường hẹp (3m x 0,4m) không chệch ra 0,4m) ngoài TCVĐ: Mèo đuổi chuột - MT 9: Trẻ có thể bước lên, xuống được - Dạy trẻ biết phối họp nhịp nhàng hai + VĐCB: Bật sâu 10 – 15cm bục cao 30cm. Giữ được thăng bằng khi chân để bật sâu 10 – 15cm TCVĐ: Đập bóng bật tại chỗ, bật về phía trước, bật xa 20- * Hoạt động ngoài trời; Hoạt động 25cm chiều - Tổ chức cho trẻ chơi 1 số trò chơi dân gian: Nu na nu nống, Chi chi chành chành, Mèo đuổi chuột * Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt - MT 10: Thực hiện được các vận động: - Dạy trẻ cuộn, xoay tròn cổ tay. * Chơi hoạt động ở các góc: - Xoay tròn cổ tay. - Dạy trẻ biết gập đan các ngón tay vào - Góc xây dựng: Xếp hình các bạn, chơi - Gập, đan ngón tay vào nhau. nhau lắp ghép + MT 14: Tự cài, cởi cúc. . - Dạy trẻ cài, cởi cúc - Góc sách truyện: Giở sách, lật từng trang sách - Góc kỹ năng sống: Cho trẻ thực hành cài, mở cúc áo - Giáo dục trẻ biết tự thay quần áo khi bị bẩn, bị ướt * Hoạt động chơi theo ý thích - Cho trẻ tô, vẽ theo chủ đề * Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với sức khỏe: - MT 16: Biết tên một số món ăn hàng - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích * Hoạt động trò chuyện 2
  3. ngày: trứng rán, cá kho, canh rau lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. - Trò chuyện với trẻ về 1 số thực phẩm, - Dạy trẻ biết ăn nhiều loại thức ăn, biết món ăn quen thuộc của trẻ ăn chín uống sôi để khoẻ mạnh, biết ăn * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh: tất cả các loại thức ăn để cung cấp đầy - Trò chuyện về ích lợi của các thực đủ dinh dưỡng cho cơ thể. phẩm đối với cơ thể trẻ - Giữ gìn cơ thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ để cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. * Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt + MT 17: Rửa tay, lau mặt, súc miệng - Dạy rửa tay theo đúng quy trình, biết * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh lau mặt sau khi ăn xong, súc miệng khi - Hướng dẫn trẻ cách rửa tay trước khi ăn xong. ăn, sau khi ăn xong biết súc miệng, lau mặt * Hoạt động chơi theo ý thích - Thực hành rửa mặt cho bạn búp bê * Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe - MT 24: Trẻ biết tránh nơi nguy hiểm - Dạy trẻ nhận biết và tránh những nơi * Hoạt động trò chuyện: (hồ, ao, bể nước..) khi được nhắc nhở. không an toàn (hồ, ao, bể nước, ..) - Cho trẻ xem video, tranh ảnh 1 số nơi Biết có hành động phù hợp khi nghe các - Dạy trẻ một số trường hợp khẩn cấp và nguy hiểm như: Ao, hồ, sông, suối , tín hiệu báo động cháy. gọi người giúp đỡ: Những số điện thoại trò chuyện để trẻ biết không lại gần dễ khẩn cấp khi cần thiết: 111 (Đường dây gây nguy hiểm cho bản thân. nóng bảo vệ trẻ em); 113 (Cảnh sát), 114 - Trò chuyện với trẻ một số dấu hiệu khi (Cứu hỏa); 115 (Cứu thương) . đau chảy máu cần gọi cấp cứu. Những số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết: 111 (Đường dây nóng bảo vệ trẻ em); 113 (Cảnh sát), 114 (Cứu hỏa); 115 (Cứu thương) . 2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá khoa học: 3
  4. * Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng. MT 26: Trẻ quan tâm, hứng thú với các - Dạy trẻ quan tâm, hứng thú với các sự * Hoạt động ngoài trời: sự vật, hiện tượng gần gũi như chăm chú vật, hiện tượng gần gũi trong thiên - Cô cho trẻ quan sát sân trường cây cối quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu nhiên. trong trường để trẻ hòa mình vào thiên hỏi về đối tượng nhiên. Trẻ biết đặt những câu hỏi đơn giản về hiện tượng, sự vật xung quanh * Hoạt động góc: - Cho trẻ chăm sóc góc thiên nhên * Nhận biết mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản - MT 30: Trẻ nhận ra được một vài mối - Dạy trẻ biết mối quan hệ đơn giản * Hoạt động ngoài trời: quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng giữa con vật, cây quen thuộc với môi - Cô cho trẻ quan sát sân trường cây cối quen thuộc khi được hỏi trường sống của chúng trong trường - Dạy trẻ biết các hiện tượng nắng, mưa, - Cho trẻ quan sát thời tiết nói được các nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hiện tượng thời tiết trong ngày hoạt của trẻ - Cho trẻ tìm hiểu về các nguồn nước - Dạy trẻ biết lợi ích của nước với đời xung quanh, cho trẻ làm thí nghiệm: sống của con người, con vật, cây. Nước đổi mầu và sự kì diệu của nước, vật chìm vật nổi * Nhận biết số đếm, số lượng. - MT 34: Tập hợp, số lượng, số thứ tự * Hoạt động học và đếm - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 và + Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm như - Dạy trẻ dếm trên đối tượng trong đếm theo khả năng hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử phạm vi 5 và đếm theo khả năng. + Thẻ công cụ EM 2 “Tìm đúng số” dụng ngón tay để biểu thị số lượng. - Dạy trẻo sánh số lượng của 2 nhóm - So sánh số lượng của 2 nhóm đối + Trẻ biết đếm trên các đối tượng giống đối tượng trong phạm vi 5 bằng các tượng trong phạm vi 2 nhau và đếm đến 5 cách khác nhau. + Thẻ công cụ EM 11 “Nhớ số” + Trẻ có thể so sánh số lượng của 2 - Tách gộp các nhóm có 2 đối tượng 4
  5. nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng bằng nhiều cách khác nhau và đếm các cách khác nhau và nói được từ: + Thẻ công cụ EM 50 “Trò chơi nhảy ô bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. số” Trẻ biết gộp và đếm 2 nhóm đối tượng - Dạy trẻ biết cách gộp 2 nhóm đối - So sánh về kích thước (to hơn, nhỏ cùng loại có tổng trong phạm vi 5 tượng và đếm. hơn) của 2 đối tượng + Trẻ biết tách một nhóm đối tượng có - Dạy trẻ biết tách một nhóm đối tượng EM 21 “ To hơn và nhỏ hơn” số lượng trong phạm vi 5 thành 2 thành các nhóm nhỏ hơn - Trò chơi về kích thước to - nhỏ; cao – nhóm. - Thẻ công cụ EM 2 “Tìm đúng số” thấp Trẻ học về số và đếm bằng cách sử dụng các thẻ dấu chấm khổng lồ và chính trẻ. - Dạy trẻ ghi nhớ chấm tròn * Hoạt động góc thông qua trò chơi ghi nhớ dãnh số mà - Góc học tập: Cho trẻ hoàn thiện vở bé cô đưa ra và trẻ nói lại cho cô và cả lớp làm quen với toán. nghe - Bé nối số chấm chòn tương ứng với - Dạy trẻ ghi nhớ chấm tròn thông qua hĩnh vẽ trò chơi nhảy vào ô số chấm tròn - Thẻ công cụ EM 11 “Nhớ số” Giáo viên đưa ra một dãy số để trẻ nhớ. - Thẻ công cụ EM 50 “Trò chơi nhảy ô số”; Trẻ bước đi và tìm những con số. - Dạy trẻ ghi nhớ chấm tròn thông qua trò chơi nhảy vào ô số chấm tròn *So sánh hai đối tượng - MT 36: Trẻ biết so sánh 2 đối tượng - Dạy trẻ biết so sánh 2 đối tượng về về kích thước và nói được các từ: to kích thước (to hơn, nhỏ hơn) của 2 đối hơn/nhỏ hơn; dài hơn/ngắn hơn; cao tượng và biết chơi trò chơi về kích hơn/thấp hơn; bằng nhau thước to - nhỏ; cao – thấp + EM 21 “ To hơn và nhỏ hơn” 5
  6. - Trẻ để ý sự khác nhau giữa to hơn và nhỏ hơn * Khám phá xã hội * Nhận biết một số nghề phổ biến và truyền thống ở địa phương. - MT 43: Kể tên và nói được sản phẩm - Dạy trẻ nói được tên gọi, sản phẩm và * Hoạt động học: của nghề nông, nghề xây dựng ... khi ích lợi của một số nghề phổ biến - KPXH: Tìm hiểu về ngày nhà giáo được hỏi, xem tranh. Việt Nam 20/11 - KPXH: Bé muốn làm bác nông dân - KPXH: Tìm hiểu về nghề bác sĩ - KPXH: Bé muốn làm chú bộ đội * Hoạt động góc: Góc phân vai: Chơi gia đình, Giáo viên, bác sỹ * Chơi theo ý thích: Trò chuyện với trẻ để trẻ nói được tên nghề nghiệp của bố mẹ trẻ đang làm là gì? Số điện thoại của bố mẹ con như thế nào? 3. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Nghe hiểu lời nói - MT 48: Trẻ hiểu được nội dung truyện - Dạy trẻ nghe hiểu nội dung các câu * Hoạt động học: kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi. đơn, câu mở rộng. - Truyện: Bác nông dân - Dạy trẻ nghe hiểu nội dung truyện kể, Thẻ công cụ EL 5 “Hộp kể chuyện 1” truyện đọc phù hợp với độ tuổi - Truyện: Bác sĩ chim - Dạy trẻ biết cách nhìn hình ảnh của * Hoạt động góc: Góc sách truyện: tranh liên tưởng đến câu chuyện gì? Xem tranh về nội dung câu chuyện trong - Thẻ công cụ EL5 “Hộp kể chuyện 1” chủ đề. - Hướng dẫn trẻ tìm tranh minh họa tương ứng với câu chuyện - MT 49: Lắng nghe và trả lời được câu - Nghe các bài hát, bài thơ, đồng dao, ca * Hoạt động học: 6
  7. hỏi của người đối thoại. dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi. - Thơ: Cô giáo của con - Dạy trẻ trả lời câu hỏi trong bài thơ của - Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề cô đưa ra Thẻ công cụ EL 33 “Bắt lấy và nói” - Thẻ công cụ EL33 “Bắt lấy và nói” * Hoạt động chiều: Cho trẻ đọc các bài Trẻ lăn bóng cho bạn trẻ nào bắt được thơ, đồng dao, ca dao . có trong chủ đề quả bóng thì trẻ đó sẽ trả lời câu hỏi của “Nghề Nghiệp” cô đưa ra - Cho trẻ làm vở chữ cái * Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày - MT 50: Trẻ có thể nói rõ ràng các - Dạy trẻ phát âm các tiếng của Tiếng * Hoạt động góc: tiếng. Nói đủ nghe, không nói lí nhí Việt - Góc sách truyện: Xem tranh về nội dung câu chuyện trong chủ đề. * Làm quen với đọc, viết - MT 57: Trẻ có thể nhận ra một số ký - Làm quen với một số ký hiệu thông * Hoạt động chiều: hiệu thông thường trong cuộc sống (Nhà thường trong cuộc sống (Nhà vệ sinh, lối - Dạy trẻ biết nhìn vào tranh minh họa vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, .) ra, nơi nguy hiểm .) biển kí hiệu biết được đâu là nhà vệ sinh lối đi ra hoặc báo khu vực nguy hiểm 4. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI * Thể hiện ý thức về bản thân - MT 62: Trẻ nói được điều bé thích, - Dạy trẻ biết nói những điều bé thích, * Hoạt động trò chuyện đầu tuần: Trò không thích không thích chuyện với trẻ để trẻ nói được tên tuổi, giới tính nói được những điều bé thích như: Thích hát, thích múa, thích mặc váy và nói không điều không thích như: không thích ăn rau, không thích ăn hành. * Thể hiện sự tự tin, tự lực - MT 63: Trẻ có thể mạnh dạn tham gia - Dạy trẻ mạnh dạn tham gia vào các * Hoạt động trò chuyện; Hoạt động vào các hoạt động, mạnh dạn khi trẻ lời hoạt động, mạnh dạn khi trẻ lời câu hỏi. ngoài trời; Hoạt động chiều 7
  8. câu hỏi - Dạy trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia vào các hoạt động và trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng mạch lạc * Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh - MT 66: Trẻ biết biểu lộ cảm xúc vui, - Dạy trẻ biểu lộ trạng thái cảm xúc qua * Hoạt động trò chuyện: buồn, sợ hãi, tức giận của bản thân nét mặt, cử chỉ, giọng nói; trò chơi; hát; - Trò chuyện với trẻ về cảm xúc, dạy trẻ vận động luôn có cảm xúc tích cực trong cuộc sống hàng ngày * Hoạt động góc (Góc tạo hình) - Trẻ xem tranh ảnh về các khuôn mặt cảm xúc và nói được các cảm xúc trên khuôn mặt * Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội - MT 69: Thực hiện được một số quy - Dạy trẻ một số kỹ năng quét nhà, sắp * Hoạt động học: định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi xếp xếp đồ dùng gia đình gọn gàng ngăn nắp Dạy trẻ kỹ năng thoát hiểm khỏi đám cất đồ chơi, không tranh giành đồ chơi, để đúng nơi quy định, không tranh dành cháy. vâng lời bố mẹ. đồ dùng đồ chơi với anh chị em trong * Chơi theo ý thích gia đình, trường lớp Cho trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các - MT 73: Cùng chơi với các bạn trong - Chơi hòa thuận với bạn góc ngay ngắn, ngăn nắp, gọn gàng các trò chơi theo nhóm nhỏ * Hoạt động góc - Trẻ nhận biết được hành vi “đúng”, - Nhận biết hành vi “đúng”, “sai”, “tốt”, - Góc phân vai (Cô giáo) Biết nhận lỗi “sai”, “tốt”, “xấu”. “xấu sai khi tranh dành đồ chơi với bạn biết được thế nào là hành vi đúng hành vi sai * Quan tâm đến môi trường - MT 74: Quan tâm đến môi trường - Dạy trẻ có ý thức biết bỏ rác vào đúng * Hoạt động trò chuyện: + Trẻ thích quan sát cảnh vật thiên nhiên nơi quy định để giữ gìn vệ sinh môi - Trò chuyện để trẻ có ý thức biết bỏ rác và chăm sóc cây trường qua các tiết học kỹ năng sống, vào đúng nơi quy định để giữ gìn vệ sinh + Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định qua trò chuyện, sinh hoạt hàng ngày... môi trường 8
  9. + Trẻ biết tiết kiệm điện, nước trong - Dạy trẻ biết tiết kiệm điện, nước khi sử * Hoạt động ngoài trời sinh hoạt dụng - Cho trẻ thực hành nhặt lá cây bỏ vào thùng rác, thông qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ * Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn, nhắc nhở trẻ biết đóng vòi nước lại sau khi sử dụng, vặn vòi nước đủ dùng khi sử dụng . 5. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Cảm nhận và thể hiện cảm xúc * Hoạt động âm nhạc: trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc - Hát - VĐ: Lớn lên cháu lái máy cày sống và các tác phẩm nghệ thuật Nghe hát: Hạt gạo làng ta - MT 75: Trẻ thể hiện vui sướng, vỗ tay, - Bộc lộ cảm xúc khi nghe các âm thanh TCÂN: Tai ai tinh nói lên cảm nhận của mình khi nghe các gợi cảm, các bài hát bản nhạc gần gũi và - Hát - VTTN: Em làm bác sĩ âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự Nghe hát: Anh phi công ơi nổi bật của các sự vật, hiện tượng. vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc TCÂN: Đoán tên bạn hát sống, trong tác phẩm nghệ thuật. * Một số kĩ năng trong hoạt động âm * Hoạt động tạo hình: nhạc và hoạt động tạo hình - Vẽ hoa tặng cô giáo (Đề tài) - MT 79: Trẻ có thể vận động theo nhịp - Dạy trẻ biết vận động theo nhịp điệu - Vẽ cuộn len (Mẫu) điệu bài hát, bản nhạc (Vỗ tay theo bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, - Tô màu tranh chú bộ đội (Mẫu) phách, nhịp, vận động minh họa) nhịp, vận động minh hoạ). * Hoạt động góc: - MT 81: Trẻ có thể vẽ các nét thẳng, - Dạy trẻ sử dụng một số kĩ năng vẽ, để - Trẻ hát múa các bài hát về chủ đề xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn tạo ra sản phẩm đơn giản. - Cho trẻ vẽ, nặn, cắt dán và nhận xét giản. các sản phẩm tạo hình theo chủ đề - MT 85: Trẻ có thể nhận xét được các - Trẻ biết sử dụng màu để tạo ra sản sản phẩm tạo hình. phẩm đẹp theo chủ đề, tạo ra các sản 9
  10. * Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia phẩm theo ý thích. các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) - MT 87: Trẻ biết vận động theo ý thích - Dạy trẻ biết vận động theo ý thích khi * Hoạt động chiều các bài hát, bản nhạc quen thuộc. hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen - Cho trẻ ôn lại các bài hát đã học, trẻ thuộc. biết vận động theo ý thích, lắc lư theo - Dạy trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của điệu nhạc mình và của bạn. - Cho trẻ hoàn thiện vở tạo hình Ngày 5 tháng 11 năm 2024 Duyệt kế hoạch HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Phương Thúy 10