Ma trận và đề thi giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 (Có đáp án và thang điểm)
Câu 2. Thế năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?
A. Độ cao, khối lượng riêng. B. Độ cao, thể tích.
C. Độ cao, khối lượng. D. Độ cao, vận tốc.
Câu 3. Một người sử dụng công 1200J để kéo một gầu nước lên trong 20s. Công suất của người đó là:
A. 600W B. 60W C.18,75W D. 160W
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề thi giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ma_tran_va_de_thi_giua_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_8_co_dap_an.doc
Nội dung text: Ma trận và đề thi giữa học kỳ II môn Vật lý Lớp 8 (Có đáp án và thang điểm)
- MA TRẬN ĐỀ THI Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Cộng Cấp độ thấp Chủ đề cao TN TL TN TL TN TL TN TL VD được CT: -Hiểu được vật A = F.s; có khối lượng A P càng lớn, ở độ t 1. Công thức tính cao càng lớn thì Hiểu được ý Cơ học công suất thế năng càng nghĩa số ghi lớn. công suất trên - Biết VD CT các máy móc, tính công suất dụng cụ 4 1(C1) 2(C2;3) Số câu 1(C8) 5,0 0,5 1,0 Số điểm 3,5 50% 5% 10% Tỉ lệ % 35% Biết được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử CĐ Giải thích càng nhanh. hiện tượng Hiện tượng xảy Nêu được nhiệt xảy ra do ra do giữa các 2. độ của vật càng giữa các cao thì nhiệt năng phân tử, nguyên Nhiệt học phân tử, của nó càng lớn. tử có khoảng nguyên tử Nêu được tên 2 cách. cách làm biến đổi có khoảng nhiệt năng và tìm cách. được VD minh hoạ cho mỗi cách 1(C7 5 Số câu 2(C5;6) 1(C4) 1(C9) 2,5 5,0 Số điểm 1,0 0,5 1,0 25% 50% Tỉ lệ % 10% 5% 10% T/ số câu 4 2 2 1 9 T/ s điểm 4,0 1,0 4,0 1,0 10 Tỉ lệ % 40% 10% 40% 10% 100%
- Đề bài PHẦN I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Khoanh tròn phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau: Câu 1. Công thức nào sau đây là công thức tính công suất? A s A. P B. P v.t C. P A.t D. P t t Câu 2. Thế năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật? A. Độ cao, khối lượng riêng. B. Độ cao, thể tích. C. Độ cao, khối lượng. D. Độ cao, vận tốc. Câu 3. Một người sử dụng công 1200J để kéo một gầu nước lên trong 20s. Công suất của người đó là: A. 600W B. 60W C.18,75W D. 160W Câu 4. Tại sao quả bóng bay được bơm căng, dù dược buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách, nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài. B. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. C. Vì cao su là chất đàn hồi, nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại. D. Vì không khí nhẹ, nên nó có thể chui qua chổ buộc ra ngoài. Câu 5. Ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động như thế nào? A. Càng chậm. B. Càng nhanh. C. Lúc nhanh, lúc chậm. D. Không thay đổi. Câu 6. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau: A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật C. Cả nhiệt độ và khối lượng của vật D. Hình dạng bề mặt của vật PHẦN II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 7. ( 2,5 điểm) Nêu tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng? Mỗi cách tìm một ví dụ minh họa? Câu 8. (3,5điểm) Trên một máy kéo có ghi 2000W. Người ta sử dụng máy kéo để chở một khúc gỗ nặng 240kg trên quãng đường 100m. a) Chỉ số 2000W trên máy kéo có ý nghĩa gì? b) Máy kéo chở khúc gỗ trên quãng đường đó hết bao lâu? Câu 9. (1,0 điểm) Giải thích tại sao khi thả một miếng đường vào nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt? Hết
- ĐÁP ÁN PHẦN I. Trắc nghiệm ( 3,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B A B B II. PHẦN II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm *Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng: + Thực hiện công. 0,5 Câu 7 + Truyền nhiệt. (2,5điểm) * Ví dụ minh hoạ: + Thực hiện công: Ta cọ xát đồng xu thì đồng xu sẽ 1,0 nóng lên. + Truyền nhiệt: Thả đồng xu vào cốc nước nóng thì 1,0 đồng xu cũng nóng lên. Tóm tắt: 0,5 P = 2000W m = 240kg => P = F = 2400N Câu 8 S = 100m (3,5điểm) t = ? Giải a) Chỉ số 2000W chỉ công suất của máy, có nghĩa là trong 1,0 một giây máy đó thực hiện một công là 2000J. b) Máy kéo đã thực hiện một công là: A = F.S = 2400.100 = 240000J 1,0 A A 240000 Từ công thức P => t = = =120(s) t 2000 1,0 Vậy máy kéo chở khúc gỗ trên quãng đường 100m hết 120s. Cũng như mọi chất khác, đường và nước đều cấu tạo từ 0,5 Câu 9 những hạt riêng biệt, rất nhỏ, mắt không nhìn thấy được. (1,0điểm) Những hạt đường và hạt nước này khi được khuấy lên sẽ trộn 0,5 lẫn với nhau. Vì vậy, khi uống nước trong cốc ta thấy có vị ngọt của đường.