Phân phối chương trình môn Lịch sử Lớp 7 (CV 4040) - Năm học 2021-2022

Tuần Tiết PPCT Phần / Chương / Bài số / Tên Bài
   

PHẦN I

KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Tuần 1 1

Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến  ở châu Âu.( Tập trung vào sự thành lập vương quốc mới…).(Tập trungvào khái niệmlãnh địa và đặc điểm chính kinh tế lãnh địa.)

Mục 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại( Học sinh tự học)

2

Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu .Mục 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu  Âu

(Học sinh tự học)

docx 6 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 3580
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Lịch sử Lớp 7 (CV 4040) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_mon_lich_su_lop_7_cv_4040_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Phân phối chương trình môn Lịch sử Lớp 7 (CV 4040) - Năm học 2021-2022

  1. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ NĂM HỌC 2021-2022(CV 4040) II. LỊCH SỬ: 7 Cả năm: 35 tuần ( 70 tiết) Học kì I: 18 tuần ( 36 tiết) Học kì II: 17 tuần ( 34 tiết) Tuần Tiết Phần / Chương / Bài số / Tên Bài PPCT PHẦN I KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Tuần 1 1 Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.( Tập trung vào sự thành lập vương quốc mới ).(Tập trung vào khái niệm lãnh địa và đặc điểm chính kinh tế lãnh địa.) Mục 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại( Học sinh tự học) 2 Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu .Mục 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu (Học sinh tự học) Tuần 2 3 Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến ( mục 1: - Chỉ tập trung vào sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc) 4 Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến (Mục 4 Học sinh tự đọc) Tuần 3 5 Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến.(Lưu ý: Mục 1, Học sinh tự học) mục 2 hướng dẫn HS lập niên biểu) 6 Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Mục 1, tập trung sự ra đời các quốc gia cổ, mục 2 hương dẫn HS lập niên biểu) Tuần 4 7 Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (Mục 3 Học sinh tự học) 8 Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến. Tuần 5 9 Làm bài tập lịch sử 10 PHẦN II SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  2. Chương I. BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ –ĐINH TIỀN LÊ (THẾ KỈ X) Bài 8: Nước ta buổi đầu thành lập (gộp mục 1,2 thành ( 1. Nước ta thời Ngô danh sách 12 sứ quân của mục 2HS tham khảo) Tuần 6 11 Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê (Mục I). 12 Bài 9: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh- Tiền Lê (Mục II). 1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, Chỉ tập trung vào nông nghiệp và đúc tiền 2. Đời sống xã hội văn hóa (Học sinh tự học) Tuần 7 13 Chương II. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI-XII) Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước.(mục 1. Chỉ tập trung vào 3 sự kiện: nhà Lý ra đời, dời đô và đổi tên nước.) (Mục 2.Chỉ cần nêu được sự kiện ra đời bộ luật Hình thư; tập trung vào quân đội (tổ chức và chính sách) 14 Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075- 1077) (Mục I) Chỉ tập trung vào sự kiện chủ động tấn công để tự vệ của Lý Thường Kiệt và ý nghĩa của sự kiện đó. Tuần 8 15 Bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075- 1077) (Mục II) 16 Làm bài tập lịch sử Tuần 9 17 Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa (Mục II) 1. Những thay đổi về mặt xã hội(Học sinh tự học) 18 CHỦ ĐỀ: ĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦN(THẾ KỈ XII- XIV) I .sự thành lập nhà Trần và củng cố chế độ phong kiến tập quyền Tuần 19 Ôn tập 10 20 Kiểm tra giữa kì I Tuần 21 I .sự thành lập nhà Trần và củng cố chế độ phong kiến tập quyền (TT) 11 22 II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược ngoại xâm thời Trần (Thế kỉ XIII) (Lưu ý: Mục I.Bài 14 thành ý nhỏ “ Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông – Nguyên” Tuần 23 II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược ngoại xâm thời Trần (Thế 12 kỉ XIII)
  3. 24 II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược ngoại xâm thời Trần (Thế kỉ XIII)tt Tuần II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược ngoại xâm thời Trần (Thế 13 kỉ XIII)tt 25 II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược ngoại xâm thời Trần (Thế kỉ XIII) (tt) 26 Mục III Tình hình kinh tế , văn hóa thời Trần Tuần 27 Mục III Tình hình kinh tế , văn hóa thời Trần (tt) 14 28 Mục III Tình hình kinh tế , văn hóa thời Trần (tt) Tuần 29 Bài 16: Sự suy sup của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (Mục II) 15 30 Lịch sử địa phương Tuần 31 Chương IV. ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ 16 KỈ XIX THỜI LÊ SƠ. Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV. 32 Làm bài tập lịch sử (Phần chương III) Tuần 33 Ôn tập 17 34 Ôn tập Tuần 35 Kiểm tra cuối kì I. 18 36 HỌC KÌ II Tuần 37 Sửa bài kiểm tra học kỳ I 19 38 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427 (Mục I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa) Tuần 39 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) 20 (Mục II. Diễn biến các cuộc khởi nghĩa)
  4. 40 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) (Mục II. Diễn biến các cuộc khởi nghĩa)(tt) Tuần 41 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) 21 (Mục III. nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lich sử) 42 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) (Mục I) Tuần 43 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527) 22 (Mục II Chỉ tập trung vào tình hình kinh tế) 44 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527)(Mục III) Tuần 45 Làm bài tập lịch sử (Phần chương IV) 23 46 Chương V. ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI – XVIII) (Mục I Chỉ tập trung vào nguyên nhân và ý nghĩa phong trào nông dân đầu thế kỉ XVI) Tuần 47 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI 24 – XVIII) (Mục II) 48 Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII. (Mục I) Chỉ nêu khái quát nét chính về kinh tế để thấy được điểm mới so với giai đoạn trước Tuần 49 Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI – XVIII (Mục II. chú trọng vào 25 nghệ thuật dân gian) 50 Lịch sử địa phương Tuần 51 Làm bài tập lịch sử 26 52 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII. ( Mục 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài) Tuần 53 Bài 25: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ(Mục I) 27 - Tích hợp 2 mục thành 1 mục: I. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. (Tập trung nêu bật nguyên nhân và sự bùng nổ cuộc khởi nghĩa)
  5. 54 Ôn tập Tuần 55 Ôn tập 28 56 Kiểm tra giữa kì II Tuần 57 Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Mục II) 29 Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các chiến thắng lớn theo tiến trình (thời gian, các thắng lợi tiêu biểu, kết quả) 58 Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Mục III) Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các chiến thắng lớn theo tiến trình (thời gian, các thắng lợi tiêu biểu, kết quả) Tuần 59 Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Mục IV) 30 Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các chiến thắng lớn theo tiến trình (thời gian, các thắng lợi tiêu biểu, kết quả) - Nếu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn 60 Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Mục IV)(tt) Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các chiến thắng lớn theo tiến trình (thời gian, các thắng lợi tiêu biểu, kết quả) - Nếu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn Tuần 61 Chương VI. VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX 31 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Mục I) 62 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (Mục II Hướng dẫn HS lập bảng thống kê) Tuần 63 Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa 32 đầu thế kỉ XIX (Mục I.1 Khuyến khích HS tự học) (Mục I.2 Chỉ tập trung vào kiến trúc) 64 Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX (Mục II- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu )
  6. Tuần 65 Làm bài tập lịch sử 33 66 Lịch sử địa phương Tuần 67 Làm bài tập lịch sử (Phần chương VI) 34 68 Ôn tập Tuần 69 Ôn tập 35 70 Kiểm tra cuối kì II