Phân phối chương trình môn Sinh học và Hóa học Lớp 9 (CV 5512) - Chương trình học kỳ II

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1 Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần 1

 

- Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Vai trò của chúng trong chọn giống.

2 Bài 35. Ưu thế lai 1

- Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.

- Nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. – 

- Trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta.

3 Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái. 1
  • Phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống, nêu các loại môi trường sống của sinh vật, lấy được ví dụ sinh vật sống ở môi trường đó.
  • Phân biệt được các  nhân tố sinh thái. Nêu được các nhóm nhân tố sinh thái: vô sinh, hữu sinh, con người
  • Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái
  • Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái và ví dụ
docx 16 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Sinh học và Hóa học Lớp 9 (CV 5512) - Chương trình học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_mon_sinh_hoc_va_hoa_hoc_lop_9_cv_5512.docx

Nội dung text: Phân phối chương trình môn Sinh học và Hóa học Lớp 9 (CV 5512) - Chương trình học kỳ II

  1. Mẫu 2: Phân phối chương trình Môn: Sinh học .Lớp: 9 STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 Bài 34: Thoái 1 hóa do tự thụ - Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự phấn và do giao thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở phối gần động vật. Vai trò của chúng trong chọn giống. 2 Bài 35. Ưu thế 1 - Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền lai của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. - Nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. – - Trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta. 3 Bài 41: Môi 1 - Phát biểu được khái niệm chung về môi trường trường và các sống, nêu các loại môi trường sống của sinh vật, nhân tố sinh thái. lấy được ví dụ sinh vật sống ở môi trường đó. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái. Nêu được các nhóm nhân tố sinh thái: vô sinh, hữu sinh, con người - Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái và ví dụ 4 Bài 42: Ảnh 1 - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến hưởng của ánh các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập sáng lên đời sống tính của sinh vật. sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm: ưa sáng, ưa bóng - 5 Bài 43: Ảnh 1 - HS mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái hưởng của nhiệt nhiệt độ môi trường đến các đặc điểm hình thái, độ và độ ẩm lên sinh lí và tập tính của sinh vật một cách sơ lược. đời sống sinh - Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật. vật - HS mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái độ ẩm môi trường đến các đặc điểm hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm: ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt
  2. 6 Bài 44: Ảnh 1 - Trình bày được các mối quan hệ giữa các sinh vật hưởng lẫn nhau cùng loài và khác loài. giữa các sinh vật. - HS nêu đặc điểm các mối quan hệ cùng loài, khác loài giữa các sinh vật: cạnh tranh, hỗ trợ, công sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác. 7 Bài 45 – 46: 3 - Nhận biết được các môi trường sống của sinh vật Thực hành: Tìm ngoài thiên nhiên và các nhân tố sinh thái của môi hiểu môi trường trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật. và ảnh hưởng - Biết cách thu thập mẫu của một số nhân - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng tố sinh thái lên về đặc điểm sinh lí và tập tính của sinh vật. đời sống sinh vật. 8 Bài 47: Quần thể 1 - Nêu được khái niệm quần thể và lấy được ví dụ minh sinh vật. họa về 1 quần thể sinh vật. - Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi. Lấy được ví dụ minh họa. 9 Bài 48: Quần thể 1 - Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy được người. ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân số. 10 Bài 49: Quần xã 1 - Nêu được khái niệm quần xã. Phân biệt được quần sinh vật. xã và quần thể. - Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã. - Phân tích được các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các loài trong quần xã. Lấy được ví dụ minh họa. 11 Bài 50: Hệ sinh 1 - Nêu được các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và lưới thái. thức ăn. Lấy được ví dụ minh họa các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và lưới thức ăn. - Nêu được các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái. - Đọc được sơ đồ một chuỗi thức ăn cho trước và xây dựng được chuỗi thức ăn đơn giản. 12 Bài 51 – 52: 3 Thực hành điều tra được các thành phần của hệ sinh Thực hành: Hệ thái. sinh thái. 13 Kiểm tra giữa 1 * GV: kì II - Đánh giá tổng kết mức độ đạt được của HS trong nửa học kì II. - Lấy thông tin ngược để điều chỉnh kế hoạch và phương pháp dạy học, cải tiến chương trình. - Đánh giá phân hạng xếp loại HS để có kế hoạch phụ đạo phù hợp. *HS:
  3. - Tự đánh giá tổng kết quá trình học tập. - Chỉ ra những lỗ hổng kiến thức của bản thân. - Lập kế hoạch học tập, phấn đấu trong thời gian tới để đạt kết quả thi học kì II cao hơn. 14 Bài 53: Tác động 1 - Nêu được các tác động của con người tới môi trường, của con người đặc biệt là nhiều hoạt động của con người làm suy đối với môi giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh thái. trường - Trình bày được vai trò của con người trong bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. 15 Chủ đề: Ô nhiễm 2 - Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường. môi trường - Trình bày được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. - Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật. 16 Sử dụng hợp lí 1 - HS nêu được khái niệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên thiên nêu được các dạng TNTN chủ yếu nhiên - HS giải thích được vì sao cần sử dụng hợp lí TNTN - HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp sử dụng hợp lí TNTN 17 Khôi phục môi 1 - HS giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường và gìn trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã giữ thiên nhiên - HS nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ hoang dã thiên nhiên hoang dã 18 Bảo vệ đa dạng 1 - HS nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái các hệ sinh thái - HS nêu được các biện pháp bảo vệ đa dạng các Luật bảo vệ môi hệ sinh thái chủ yếu trường - HS nêu được nguyên nhân ban hành luật bảo vệ môi trường 19 Thực hành: tìm 3 - HS vận dụng được những nội dung cơ bản của hiểu tình hình luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của môi trường ở địa địa phương phương 16 Bài tập 1 - HS trả lời được các bài tập liên quan đến sinh vật và môi trường Ôn tập phần sinh 2 - HS hệ thống hóa được các kiến thức cơ bản về vật và môi sinh vật và môi trường trường - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống - Kiểm tra học kì 1 - HS nêu được các khái niệm về sinh vật và môi II trường
  4. Mẫu 2: Phân phối chương trình Môn: Sinh học .Lớp: 9 STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 Bài 34: Thoái 1 hóa do tự thụ - Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự phấn và do giao thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở phối gần động vật. Vai trò của chúng trong chọn giống. 2 Bài 35. Ưu thế 1 - Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền lai của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng con lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai. - Nêu được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai. – - Trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta. 3 Bài 41: Môi 1 - Phát biểu được khái niệm chung về môi trường trường và các sống, nêu các loại môi trường sống của sinh vật, nhân tố sinh thái. lấy được ví dụ sinh vật sống ở môi trường đó. - Phân biệt được các nhân tố sinh thái. Nêu được các nhóm nhân tố sinh thái: vô sinh, hữu sinh, con người - Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái và ví dụ 4 Bài 42: Ảnh 1 - Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến hưởng của ánh các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập sáng lên đời sống tính của sinh vật. sinh vật. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm: ưa sáng, ưa bóng - 5 Bài 43: Ảnh 1 - HS mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái hưởng của nhiệt nhiệt độ môi trường đến các đặc điểm hình thái, độ và độ ẩm lên sinh lí và tập tính của sinh vật một cách sơ lược. đời sống sinh - Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật. vật - HS mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái độ ẩm môi trường đến các đặc điểm hình thái, sinh lí và tập tính của sinh vật. - Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật - Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các nhóm: ưa ẩm, chịu hạn, hằng nhiệt và biến nhiệt