Phân phối chương trình môn Toán Lớp 7 (CV 5512)

STT            Bài học   Số tiết         Yêu cầu cần đạt
                                                            HÌNH HỌC
1 Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác       2

- Biết hệ thống các trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Hiểu cách vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả vào chứng minh tam giác bằng nhau.

- Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả để chứng minh các quan hệ hình học. 

2 §6. Tam giác cân       2

- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

docx 15 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 7220
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Toán Lớp 7 (CV 5512)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_mon_toan_lop_7_cv_5512.docx

Nội dung text: Phân phối chương trình môn Toán Lớp 7 (CV 5512)

  1. Môn: Toán Lớp 7 STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt HÌNH HỌC - Biết hệ thống các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Hiểu cách vận dụng các trường hợp bằng Luyện tập về 3 trường hợp nhau của tam giác và hệ quả vào chứng 1 2 bằng nhau của tam giác minh tam giác bằng nhau. - Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả để chứng minh các quan hệ hình học. - Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác 2 §6. Tam giác cân 2 là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. - Củng cố các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Vận dụng các kiến thức trên để giải một 3 Luyện tập 1 số dạng bài tập - Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình học. - Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . - Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ 4 §7. Định lí Py-ta-go 2 dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. - Học sinh nắm được định lí Pi-ta-go đảo.
  2. - Biết vận dụng định lí đảo của định lí Pi- ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng định lý Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác Luyện tập 1 vuông. Áp dụng định lý Pytago đảo để nhận biết 1 tam giác là tam giác vuông khi biết độ lớn 3 cạnh. - Nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 vuông §8. Các trường hợp bằng -Biết vận dụng các trường hợp bằng 5 2 nhau của tam giác vuông nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau; các góc bằng nhau. - Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Luyện tập 1 - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 vuông để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau. - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc của 1 tam giác, các 6 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác , các dạng tam giác đặc biệt. Ôn tập chương II 1 - Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau và một số tam giác đặc biệt. Nắm vững nội dung hai định lí (thuận và đảo) về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện §1. Quan hệ giữa góc và trong một tam giác. cạnh đối diện trong tam 1 - Hiểu được cách chứng minh định lý 1. 7 giác. - Biết diễn đạt một bài toán thành một định lí và ngược lại. - Biết quan sát hình và dự đoán tính chất. Luyện tập 1 - Củng cố các định lý quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác.
  3. - Rèn kỹ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tứ giác - Rèn kỹ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, kỹ năng trình bày bài chặt chẽ. - Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đến đường thẳng đó, khái niệm chân đường vuông góc, hay hình chiếu vuông góc của một điểm, khái niệm hình chiếu vuông góc của đường xiên. - Nắm vững định lý về quan hệ giữa §2. Quan hệ giữa đường đường vuông góc và đường xiên. Hiểu 8 vuông góc và đường xiên, 2 cách chứng minh định lí. đường xiên và hình chiếu - Biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm trên hình vẽ. - Biết áp dụng định lí 1 để giải bài tập. - Biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm trên hình vẽ. -Nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng. - Biết vận dụng các mối quan hệ trên để giải bài tập. - Kiểm tra kiến thức và kỹ năng làm bài Kiểm tra giữa kỳ II 1 của học sinh. - Nắm vững quan hệ giữa các cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác từ 9 §3. Quan hệ giữa 3 cạnh đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài như của 1 tam giác. Bất đẳng 1 thế nào thì không thể là ba cạnh của tam thức tam giác giác. - Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác vào giải toán. - Củng cố về bất đẳng thức tam giác. - Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để xét xem ba độ dài cho trước có thể là độ Luyện tập 1 dài ba cạnh của một tam giác hay không ? 10 - Luyện kĩ năng vẽ hình theo đề bài. - Luyện kĩ năng sử dụng bất đẳng thức tam giác vào so sánh các đoạn thẳng. §4. Tính chất 3 đường 1 - Nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, khái niệm trọng tâm của tam
  4. trung tuyến của tam giác giác. - Qua thực hành, nắm được tính chất ba đường trung tuyến đồng quy, tính chất của trọng tâm. - Biết vẽ thành thạo đường trung tuyến của tam giác. - Xác định đúng tỉ số của hai đoạn thẳng liên quan đến đuờng trung tuyến và trọng tâm của tam giác. - Củng cố khái niệm đường trung tuyến của tam giác và tính chất ba đường trung tuyến của nó. - Chứng minh dấu hiệu nhận biết của tam giác cân có liên quan đến một hoặc hai đường trung tuyến. Luyện tập 1 - Vận dụng thành thạo định nghĩa của đường trung tuyến và tính chất của ba đường trung tuyến của tam giác để giải toán. 11 - So sánh các độ dài hoặc tính các độ dài của đường trung tuyến hoặc một phần của đường trung tuyến. - Hiểu và nắm vững định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác một góc, §5. Tính chất tia phân giác nắm được định lí đảo của tính chất đó. 1 - Củng cố cách vẽ tia phân giác của một của một tam giác góc. - Vận dụng các tính chất trên vào giải các bài tập. - Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc. Luyện tập 1 - Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp 12 các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. §6. Tính chất 3 đường 2 - Biết khái niệm đường phân giác của tam
  5. Môn: Toán Lớp 7 STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt HÌNH HỌC - Biết hệ thống các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Hiểu cách vận dụng các trường hợp bằng Luyện tập về 3 trường hợp nhau của tam giác và hệ quả vào chứng 1 2 bằng nhau của tam giác minh tam giác bằng nhau. - Vận dụng được các trường hợp bằng nhau của tam giác và hệ quả để chứng minh các quan hệ hình học. - Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác 2 §6. Tam giác cân 2 là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. - Củng cố các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Vận dụng các kiến thức trên để giải một 3 Luyện tập 1 số dạng bài tập - Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài toán hình học. - Nắm được định lí Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông . - Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ 4 §7. Định lí Py-ta-go 2 dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. - Học sinh nắm được định lí Pi-ta-go đảo.