Phân phối chương trình môn Toán và Vật lý Lớp 6 (CV 5512)

STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt  
 
1

§9. Quy tắc chuyển vế.

 

1
  • Nắm vững các tính chất của đẳng thức; quy tắc chuyển vế.
  • Biết vận dụng các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế vào giải bài tập
 
2

Luyện tập

 

1  
3 §10. Nhân hai số nguyên khác dấu 1

-Nắm chắc quy tắc nhân hai số nguyên ( cùng dấu  và khác dấu )

- Áp dụng thành thạo quy tắc trên vào thực hành tính toán.

 
4 §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu. 1  
5 Luyện tập 1  
6 §12. Tính chất của phép nhân. 1

-Hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên 

-Biết áp dụng các tính chất này để thực hành tính toán, giải các bài tính nhanh các biểu thức

 
7 Luyện tập 1  
8 §13. Bội và ước của số nguyên 1 -Nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên và các tính chất liên quan đến phép chia hết,.  
docx 11 trang Hoàng Cúc 27/02/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình môn Toán và Vật lý Lớp 6 (CV 5512)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphan_phoi_chuong_trinh_mon_toan_va_vat_ly_lop_6_cv_5512.docx

Nội dung text: Phân phối chương trình môn Toán và Vật lý Lớp 6 (CV 5512)

  1. Môn: TOÁN Lớp 6 SỐ HỌC - KỲ II Số STT Bài học Yêu cầu cần đạt tiết §9. Quy tắc chuyển vế. 1 1 - Nắm vững các tính chất của đẳng thức; quy tắc chuyển vế. Luyện tập - Biết vận dụng các tính chất của đẳng 2 1 thức, quy tắc chuyển vế vào giải bài tập §10. Nhân hai số nguyên 3 1 khác dấu -Nắm chắc quy tắc nhân hai số nguyên ( §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu ) 4 1 - Áp dụng thành thạo quy tắc trên vào thực cùng dấu. hành tính toán. 5 Luyện tập 1 6 §12. Tính chất của phép nhân. 1 -Hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên -Biết áp dụng các tính chất này để thực Luyện tập 7 1 hành tính toán, giải các bài tính nhanh các biểu thức §13. Bội và ước của số -Nắm được khái niệm bội và ước của một 8 1 số nguyên và các tính chất liên quan đến nguyên phép chia hết,. - Hệ thống và củng cố lại các kiến Ôn tập chương II thức về khái niệm tập số nguyên ; giá trị 9 1 tuyệt đối của một số nguyên ; quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất về phép cộng, phép nhân hai số nguyên. -Thấy được sự giống và khác nhau giữa Mở rộng khái niệm phân số. khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và 10 Phân số bằng nhau 1 khái niệm phân số học ở lớp 6. -Viết được các phân số mà tử số và mẫu số là các số nguyên §3. Tính chất cơ bản của phân -Nắm vững tính chất cơ bản của phân số 11 1 số -Biết vận dụng được các tính chất để giải một số bài tập đơn giản.Viết được một 12 Luyện tập 1 phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. §4. Rút gọn phân số. -Hiểu thế nào là rút gọn phân số ; phân số 13 1 tối giản. -Biết cách đưa phân số về dạng tối giản 14 Luyện tập 1 15 §5. Quy đồng mẫu nhiều 2 - Nắm được các bước tiến hành quy đồng
  2. phân số. mẫu nhiều phân số. - Thành thạo quy đồng mẫu nhiều phân 16 Luyện tập 1 số §6. So sánh phân số. 17 1 -Nắm được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu 18 Luyện tập 1 -Biết so sánh hai hay nhiều phân số. - Nắm vững quy tắc cộng hai phân số 19 Chủ đề : Phép cộng phân số. 3 cùng mẫu và khác mẫu và tính chất cơ bản của phép cộng phân số. - Cộng nhanh và đúng phép cộng hai hay 20 Luyện tập 1 nhiều phân số §9. Phép trừ phân số. 21 1 - Hiểu thế nào là hai phân số đối nhau - Nắm vững quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu và khác mẫu 22 Luyện tập 1 - Trừ nhanh và đúng phép trừ hai hay nhiều phân số 23 Phép nhân phân số 1 - Biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số ;các tính chất của phép nhân phân số. Luyện tập 24 1 - Tính nhanh và đúng phép nhân phân số ;rút gọn phân số. 25 §12. Phép chia phân số. 1 - Hiểu và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. 26 Luyện tập 1 - Nắm được quy tắc và biết cách thực hiện phép chia phân số. - Hệ thống và củng cố các kiến thức: + Khái niệm về phân số, phân số tối giản, phân số bằng nhau, số đối, số 27 Ôn tập từ đầu chương 3 2 nghịch đảo. + Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số + Các tính chất ; rút gọn , so sánh hai phân số -Biết và vận dụng các kiến thức đã học một cách linh hoạt để giải các bài toán một cách 28 Kiểm tra giữa kỳ II 2 nhanh và chính xác §13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm. - Hiểu được khái niệm về hỗn số, số thập 29 2 Bài 108b ; 109 b,c : KK học phân, tỉ số phần trăm. - Biết viết phân số dưới dạng hỗn số, sinh tự làm
  3. phân số thập phân và ngược lại. 30 Luyện tập 2 §14. Tìm giá trị phân số của 31 một số cho trước. 1 - Biết cách tìm giá trị phân số của một số 32 Luyện tập 1 cho trước ; tìm một số khi biết giá trị §15. Tìm một số biết giá trị phân số của nó ; tìm tỉ số của hai số. 33 một phân số của nó. 1 - Vận dụng thành thạo ,linh hoạt các kiến thức để giải ba bài toán cơ bản của 34 Luyện tập 1 phân số. 35 §16. Tìm tỉ số của hai số. 1 36 Luyện tập 2 §17. Biểu đồ phần trăm. -Biết cách đọc các biểu đồ phần trăm dạng 37 Luyện tập 1 cột, ô vuông. - Biết cách dựng các biểu đồ phần tram dạng cột và dạng ô vuông dựa vào các số 38 Luyện tập 1 liệu trên thực tế. Ôn tập chương III Hệ thống, củng cố các kiến thức của 39 2 chương -Hệ thống các kiến thức về : + Các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số tự nhiên; số nguyên ; phân số. Ôn tập cuối năm + Tính chất của phép cộng, phép nhân 40 2 số tự nhiên, số nguyên, phân số + Ba bài toán về phân số. -Biết thực hiện nhanh, đúng các phép tính -Biết và vận dụng các kiến thức đã học một cách linh hoạt để giải các bài toán một cách 41 Kiểm tra cuối năm 2 nhanh và chính xác -Chỉ rõ những điểm đạt và chưa đạt, những 42 Trả bài kiểm tra cuối năm 1 thiếu sót hay gặp phải khi làm bài HÌNH HỌC – KỲ II. Số Bài học Yêu cầu cần đạt STT tiết 1 1 - Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng; tính chất của hai nửa mặt phẳng đối nhau. §1. Nửa mặt phẳng - Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết được tia nằm giữa hai tia khác qua hình vẽ và vẽ tia nằm giữa 2 tia khác.
  4. 2 1 -Hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? - Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. §2. Góc Nhận biết điểm nào nằm trong góc qua hình vẽ. 3 1 -Hiểu thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc §3. Số đo góc tù - Biết cách đo số đo của một góc. 4 1 - Nắm được cách vẽ góc khi biết số đo. §5. Vẽ góc cho biết số đo - Vận dụng để vẽ được góc 5 1 - Biết và hiểu được khi nào thì x·oy ·yoz x·oz §4. Khi nào thì - Hiểu được hai góc kề nhau, phụ nhau, bù xOy + yOz = xOz nhau và kề bù. - Vận dụng được để tính được số đo của một góc trong hình vẽ. 6 1 - Nắm được cách vẽ góc khi biết số đo. Luyện tập - Vận dụng để vẽ được góc khi biết số đo 7 3 -Hiểu thế nào là tia phân giác của góc? - Biết vẽ tia phân giác của góc. Chủ đề: Tia phân giác - Vận dụng để tính được số đo của một góc trong hình vẽ. 8 1 - biết được cấu tạo của giác kế và hiểu §7. Thực hành: Đo góc trên được cách sử dụng giác kế. mặt đất - Vận dụng để đo được số đo của một góc trên mặt đất. 9 1 - Hệ thống được kiến thức về nửa mặt phẳng, góc, tia phân giác của góc Ôn tập KT giữa kỳ -Vận dụng các kiến thức để vẽ hình theo yêu cầu đề bài, tính số đo của góc 10 §8. Đường tròn 1 -Phân biệt hình tròn và đường tròn. Hiểu cung tròn, dây cung, đường kính, bán kính. - Sử dụng com pa thành thạo để vẽ đường tròn 11 §9. Tam giác 1 - HS hiểu định nghĩa được tam giác. - Sử dụng thành thạo thước thẳng để vẽ tam giác,biết gọi tên và viết kí hiệu tam giác - Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác. 12 Ôn tập chương II 1 - Củng cố hệ thống hoá kiến thức về góc,
  5. tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác 13 1 - Nhận thấy những lỗi sai thường gặp Trả bài kiểm tra cuối năm phải trong bài thi và cách khắc phục (phần Hình học) các lỗi đó
  6. Môn: VẬT LÝ Lớp 6 Bài học Số Yêu cầu cần đạt STT (1) tiết (3) (2) 1. Kiến thức: - Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của dụng cụ đo. - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. Đo độ dài 1 1 - Biết đo độ dài một số trường hợp thông thường theo đúng qui tắc. 2. Kĩ năng: - Đo độ dài trong một số tình huống thông thường. - Biết tính giá trị trung bình các kết quả đo 1. Kiến thức : Biết kể tên một số dụng cụ thương dùng để đo thể tích chất lỏng, xác định Giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. Đo thể tích 2 1 Biết xác định thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. chất lỏng 2. Kĩ năng: Biết ước lượng gần đúng một số thể tích cần đo. Đo thể tích một số chất lỏng theo quy tắc đo. Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo. 1. Kiến thức: Biết sử dụng các dụng cụ đo (bình chia độ, bình Đo thể tích tràn) để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không chất rắn không 3 1 thấm nước. thấm nước 2. Kỹ năng: Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhau 1. Kiến thức: - Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: Khi đặt một túi đường lên một cái cân, cân chỉ 1kg, thì số đó chỉ gì? - Nhận biết được quả cân 1kg. Khối lượng. 4 1 - Trình bày được cách điều chỉnh số 0 cho cân Robecvan và Đo khối lượng cách cân một vật bằng cân Rôbecvan. 2. Kỹ năng: - Đo được khối lượng của một vật bằng cân. Chỉ ra được ĐCNN và GHĐ của một cái cân. 1. Kiến thức: - Nêu được các VD về lực đẩy, lực kéo và chỉ ra được phương Lực. Hai lực và chiều của các lực đó. 5 cân bằng 1 - Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. - Nêu được các nhận xét sau khi quan sát các TN. 2. Kỹ năng: Sử dụng đúng các thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng. Tìm hiểu kết 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ về lực tác dụng của lực làm vật bị quả tác dụng biến dạng hăọc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi 6 1 của lực hướng). 2. Kỹ năng: Nêu được một số thí dụ về tác dụng của lực làm
  7. biến dạng, 01 VD về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). 1. Kiến thức: - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và Trọng lực. độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. 7 Đơn vị lực 1 - Nêu được đơn vị lực. 2. Kỹ năng: Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng. 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học để HS nắm hệ thống 8 Ôn tập 1 hóa kiến thức của môn Vật lí 6. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi. - Kiểm tra lại các kiến thức đã học từ Tiết 1 đến tiết 7 . Kiểm tra giữa - Rèn luyện kỹ năng giải Bài tập Vật lý 9 1 kỳ - Rèn luyện tính cẩn thận , trung thực và nghiêm túc trong khi làm bài 1. Kiến thức: - Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng. 10 Lực đàn hồi 1 - So sánh được độ mạnh, yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tác dụng làm biến dạng nhiều hay ít. 2. Kỹ năng: Biết xác định được độ biến dạng của lò xo. 1. Kiến thức: Lực kế. Phép - Đo được lực bằng lực kế. đo lực. Trọng 11 1 - Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý lượng và khối nghĩa và đơon vị đo P, m. Vận dụng được công thức P = 10m. lượng 2. Kỹ năng: Sử dụng được lực kế để đo lực. 1. Kiến thức: m - Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được D = V công thức - Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng. - Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng để giải một số Khối lượng bài tập đơn giản. riêng –Trọng 12 1 - Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được lượng riêng công thức d = P/D. - Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng. - Vận dụng được công thức tính trọng lượng riêng để giải một số bài tập đơn giản. 2. Kỹ năng: Đo được khối lượng riêng và trọng lượng riêng của một vật Thực hành và 1. Kiến thức: kiểm tra thực - Nêu được cách xác định khối lượng riêng cuả một chất. hành : Xác - Tra được bảng khối lượng riêng của các chất. 13 1 định khối 2. Kỹ năng: Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lí. lượng riêng của sỏi 1. Kiến thức: - Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị Máy cơ đơn 14 1 thông thường.Biết được cấu tạo, ứng dụng của 1 số máy cơ đơn giản giàn như: mặt phẳng nghiêng, đòn bấy, ròng rọc trong đời sống
  8. - Tác dụng của các máy cơ. 2. Kỹ năng: HS có khả năng bố trí thí nghiệm để so sánh lực khi dùng các máy cơ đơn giản. a. Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để nêu được 2 thí dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ ích lợi của chúng so sánh trọng lượng của vật và lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo Mặt phẳng 15 nghiêng 1 phương thẳng đứng - Vận dụng được vào trong đời sống hàng ngày. b. Kỹ năng: - Kể tên được một số mặt phẳng nghiêng trong đời sống từ đó biết vận dụng vào thực tế giải quyết vấn đề. - Có ý thức, thói quen vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản về cơ học. Ôn tập học kỳ - Biết vận dụng các công thức vào làm bài tập. 16 1 I 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng khái quát hoá các kiến thức,vận dụng các công thức vào làm bài tập. 1. Kiến thức: - Học sinh vận dụng những kiến thức đã được học trong chương Kiểm tra học cơ học vào làm bài kiểm tra 17 1 kỳ I 2. Kỹ năng: - Suy luận và so sánh khi làm bài kiểm tra. - Biết cách trình bày bài kiểm tra. 1. Kiến thức : Ôn lại những kiến thức cơ bản đã học trong Trả bài kiểm chương. 18 1 tra học kỳ I 2. Kĩ năng : Vận dụng được kiến thức để kiểm tra kết quả của mình sau khi học xong và làm bài thi 1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo của đòn bẩy và ròng rọc - Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực. - Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. Đòn bẩy 19 1 - Nêu được tác dụng, ứng dụng của ròng rọc và đòn bẩy trong các ví dụ thực tế. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng đòn bẩy phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó. - Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó 1. Kiến thức: - Nêu được 2 thí dụ sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng. Ròng rọc 20 1 - Vận dụng được vào trong đời sống hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Kể tên được một số ròng rọc trong đời sống từ đó biết vận dụng vào thực tế.
  9. - Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp tế giải quyết vấn đề. - Có ý thức, thói quen vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 21 1. Kiến thức 22 - Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ: thể tích và chiều dài 23 của vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, các chất rắn Chủ đề: Sự nở khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Giải thích được một số hiện vì nhiệt của tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. các chất. - Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ: thể tích của một chất (Tích hợp bài lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi, các chất lỏng khác 18;19;20;21 nhau nở vì nhiệt khác nhau. Giải thích được một số hiện tượng thành 1 chủ đề đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. ) - Tìm được ví dụ trong thực tế về hiện tượng thể tích của một + Mục :Vận khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. Giải thích được dụng – Tự học một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. 4 có hướng dẫn. - Nhận biết được sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây 24 + Thí nghiệm ra lực rất lớn. Tìm được thí dụ thực tếvề hiện tượng này. Mô tả 21.1( a, b) bài được cấu tạo và hoạt động của băng kép. Giải thích được một số 21: Không ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt. làm.Chỉ giới 2. Kĩ năng thiệu và yêu - Biết đọc các bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết. cầu phân tích - Làm được thí nghiệm, mô tả được hiện tượng xảy ra để rút ra để trả lời câu kết luận. hỏi - Làm được thí nghiệm, mô tả được hiện tượng xảy ra để rút ra kết luận. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết. - Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động. Rèn kỹ năng quan sát, so sánh. 1. Kiến thức: - Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng. - Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phịng thí nghiệm, Nhiệt kế. nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. 25 1 Nhiệt giai - Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. 2. Kỹ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 1. Kiến thức: Thực hành và - Biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng kiểm tra thực quy trình. 26 1 hành: Đo nhiệt 2. Kỹ năng: độ - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 1. Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức đã học của chương để học sinh nắm vững. 27 Ôn tập 1 2. Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng kiến thức để trả lời những câu hỏi của từng bài học. 28 Kiểm tra giữa 1 1. Kiến thức:
  10. kỳ Kiểm tra các kiến thức của học sinh trong nửa học kì II: - Sự nở vì nhiệt của các chất - Nhiệt kế, nhiệt giai, thang nhiệt độ 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, vận dụng công thức để giải bài tập, giải thích được một số hiện tượng trong thực tế . - Hiểu được nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng chỉ rõ được lợi ích của chúng - Vận dụng được vào trong đời sống hàng ngày 1. Kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất. Sự nóng chảy - Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của 29 1 và sự đông đặc chất rắn. 2. Kỹ năng: - Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nĩng chảy của chất rắn. 1. Kiến thức: - Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. - Nêu được dự đốn về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi. Sự bay hơi và 2. Kỹ năng: 30 1 sự ngưng tụ - Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. - Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế 1. Kiến thức: - Mô tả được sự sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi. 31 Sự sôi. 1 2. Kỹ năng: - Biết cách tiến hành TN, theo dõi TN và khai thác các số liệu thu thập được từ TN . 1. Kiến thức. Tổng kết - Ôn lại kiến thức cơ bản đã học chương II: 32 1 2. Kỹ năng. Nhiệt học; Ôn - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng tập thực tế. 1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức cũ cơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất -Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng có liên quan Ôn tập kiểm 2. Kỹ năng: 33 1 tra HK II - Biết cách tiến hành thí nghiệm ,theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập được tù thí nghiệm mạnh dạn trình bày ý kến của mình trước tập thể lớp. - Cẩn thận ,tỉ mỉ ,kiên trì ,trung thực - Có ý thức, thói quen vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
  11. 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức của học sinh trong học kì II: - Sự nở vì nhiệt của các chất Kiểm tra học 34 1 - Nhiệt kế, nhiệt giai, thang nhiệt độ kỳ II - Sự chuyển thể của các chất. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, vận dụng công thức để giải bài tập, giải thích được một số hiện tượng trong thực tế . Trả bài kiểm 35 1 tra học kỳ