Tổng hợp lý thuyết Vật lý 11 - Nguyễn Thị Bích Nhung

3. Vật dẫn điện – Vật cách điện:
 Vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa nhiều điện tích tự do.
 Vật (chất) cách điện là vật (chất) không chứa hoặc chứa rất ít các điện tích tự do.
4. Ba cách nhiễm điện:
a. Do cọ sát: Khi thanh thủy tinh cọ xát với dạ, chỗ tiếp xúc có các electron tự do dịch
chuyển từ thanh thủy tinh sang dạ. Vì vậy, thanh thủy tinh thiếu electron nên nhiễm điện
dương, còn dạ thừa electron nên nhiễm điện âm.
 Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, các vật trong hệ nhiễm điện trái dấu
b. Do tiếp xúc:
 Là sự nhiễm điện khi ta đưa một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện thì
nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó.
 Chú ý: Tổng đại số điện tích của 2 vật sau khi tiếp xúc bằng tổng đại số điện tích của
2 vật trước khi tiếp xúc: q = q1 + q2. 
pdf 35 trang Hoàng Cúc 28/02/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp lý thuyết Vật lý 11 - Nguyễn Thị Bích Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftong_hop_ly_thuyet_vat_ly_11_nguyen_thi_bich_nhung.pdf

Nội dung text: Tổng hợp lý thuyết Vật lý 11 - Nguyễn Thị Bích Nhung

  1. SÁCH DÀNH CHO HỌC SINH ĐANG HỌC LỚP 11 Họ và tên: . Lớp: Trường: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 ThS. Nguyễn Thị Bích Nhung NỖ LỰC HÔM NAY – THÀNH CÔNG NGÀY MAI 1
  2. CHƯƠNG 1: TĨNH ĐIỆN Bài toán 1. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG DẠNG 1. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm (Định luật Cu-lông) Lực tương tác giữa hai điện tích điểm ql và q2 (nằm yên, đặt trong chân không) cách nhau đoạn r có: Phương: đường thẳng nối hai điện tích. chiều là: chiều lực đẩy nếu qlq2 > 0 (cùng dấu). chiều lực hút nếu qlq2 < 0 (trái dấu). độ lớn: * tỉ lệ thuậnq q với tích các độ lớn của hai điện tích, q q * Ftỉ lệ nghịchk 1 2với bình phương khoảng cáchF giữa k chúng1 2. + Trong chân không: r 2 + Trong chất điện môi: r 2 9 2 2 k = 9.10 N.m /C : hằng số Cu-lông ; q1, q2: Giá trị của mỗi điện tích (C) r: Khoảng cáchF hai điện tích (m) ; : Hằng số điện môi. 21 F12 F21 q1 q2 * Đơn vị đổi: 1mC = 10-3C ; 1C (micro culong) = 10-6C 1nC (nano culong) = 10-9C; 1pC (pico culong) = 10-12C Chú ý: * Điện tích điểm: là vật mà kích thước các vật chứa điện tích rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. * Công thức trên còn áp dụng được cho trường hợp các quả cầu đồng chất, khi đó ta coi r là khoảng cách giữa tâm hai quả cầu. * Điện môi: Là môi trường cách điện. DẠNG 2: Định luật bảo toàn điện tích 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện: + 1 hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm: Proton mang điện dương: -19 -27 q = +1,6.10 C; mp = 1,67.10 kg và notron không mang điện: mn mp + Các êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh: -19 -31 q = -1,6.10 C; me = 9,1.10 kg -19 qp = qe = e = 1,6.10 C: gọi là điện tích nguyên tố + Trong nguyên tử, số proton = số electron nguyên tử trung hoà về điện. 2. Thuyết electron: a. Đ/n: Là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện. b. Nội dung: . Nguyên tử mất electron hạt mang điện dương gọi là ion dương. . Nguyên tử nhận thêm electron hạt mang điện âm gọi là ion dương. . Vật nhiễm điện âm khi số electron lớn hơn số proton . Vật nhiễm điện dương khi số prôton lớn hơn số electron. 3
  3. * Điện tích q của một vật tích điện: q n.e + Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e + Vật thừa electron (tích điện âm): q = – n.e Với: e = 1,6.10-19C: là điện tích nguyên tố. n: số hạt electron bị thừa hoặc thiếu. 3. Vật dẫn điện – Vật cách điện: . Vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa nhiều điện tích tự do. . Vật (chất) cách điện là vật (chất) không chứa hoặc chứa rất ít các điện tích tự do. 4. Ba cách nhiễm điện: a. Do cọ sát: Khi thanh thủy tinh cọ xát với dạ, chỗ tiếp xúc có các electron tự do dịch chuyển từ thanh thủy tinh sang dạ. Vì vậy, thanh thủy tinh thiếu electron nên nhiễm điện dương, còn dạ thừa electron nên nhiễm điện âm. Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, các vật trong hệ nhiễm điện trái dấu b. Do tiếp xúc: . Là sự nhiễm điện khi ta đưa một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. . Chú ý: Tổng đại số điện tích của 2 vật sau khi tiếp xúc bằng tổng đại số điện tích của 2 vật trước khi tiếp xúc: q = q1 + q2. + Nếu hai quả cầu có kích thước và bản chất giống nhau, điện tích lúc sau của mỗi q qq quả cầu là: qq,, 12 1222 c. Do hưởng ứng: . Là hiện tượng khi đưa 1 quả cầu A nhiễm điện lại gần đầu M của một thanh kim loại MN trung hoà về điện ta thấy đầu M nhiễm điện khác dấu với A còn đầu N nhiễm điện cùng dấu với A. . Khi đưa A ra xa thanh kim loại MN lại trở lại trạng thái ban đầu. * Lưu ý: + Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ. + Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa. 5. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ kín (cô lập), tổng điện tích của hệ được bảo toàn. DẠNG 3: Tổng hợp lực tác dụng lên điện tích Tổng hợp lực theo quy tắc hình bình hành: F F1 F2 F F 1 - Nếu F  F : FFF12  1 2 F2 FFF 12 4
  4. F F1 khi F 1 F 2 - Nếu F1  F2 : F F2 khi F 2 F 1 FFF 12 2 2 - Nếu F1  F2 : F F1 F2 - Nếu F1 = F2: HBH tạo bởi FF12, là hình thoi F là đường chéo cũng là phân giác: F = 2F1cos 2 2 2 2 - Tổng quát: F F1 F2 2F1F2 cos Với: (F1;F2 ) DẠNG 4: Cân bằng điện tích * Cân bằng giữa 3 điện tích: FF Để q0 cân bằng: F F F 0 F F hay 12 (1) 1 2 1 2 FF12 q0 nằm trên đường thẳng chứa q1, q2 và nằm trong khoảng q1, q2 vì q1, q2 cùng dầu. Ta có: r1 + r2 = AB (*) FF12 q0 nằm trên đường thẳng chứa q1, q2 và nằm ngoài khoảng q1, q2 vì q1, q2 trái dấu. Ta có: + q1 > q2 nên: r1 – r2 = AB (*) + q1 < q2 nên: r2 – r1 = AB (*) qq r q q F F 12 1 1 r r 1 0 ( ) 1 2r22 r r q 1 2 q 1 2 2 2 2 - Giải hệ 2 pt (*) và ( ) để tìm AC và BC. * Nhận xét: - Biểu thức ( ) không chứa q0 nên vị trí của điểm C cần xác định không phụ thuộc vào dấu và độ lớn của q0. * Cân bằng giữa 4 điện tích: - Điều kiện cân bằng của q khi chịu tác dụng bởi q , q , q : 0 1 2 3 + Gọi F0 là tổng hợp lực do q1, q2, q3 tác dụng lên q0: F0 F10 F20 F30 0 F F F 0 F  F + Do q0 cân bằng: F 0 10 20 30 30 0  F F30 0 F F F F10 F20  30 5
  5. SÁCH DÀNH CHO HỌC SINH ĐANG HỌC LỚP 11 Họ và tên: . Lớp: Trường: TỔNG HỢP LÝ THUYẾT VẬT LÝ 11 ThS. Nguyễn Thị Bích Nhung NỖ LỰC HÔM NAY – THÀNH CÔNG NGÀY MAI 1