15 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Có lời giải chi tiết)

Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là:      A. 40 cm.                               B. 46,7 cm.                            C. 42 cm.                               D. 48 cm.

Câu 15: Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B, Sóng truyền trên dây có bước sóng là:

     A. 90cm                                 B. 120cm                               C. 30cm                                 D. 40cm

Câu 16: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự do với biên độ 6cm. Lực đàn hồi của lò xo có công suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có tọa độ x bằng

     A. ± 6cm                                B. ± 3cm                                C. ± 3cm                           D. 0

Câu 17: Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào

     A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.                        B. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

     C. phương dao động và phương truyền sóng.                     D. phương truyền sóng và tần số sóng.

docx 240 trang Hoàng Cúc 22/02/2023 7000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "15 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Có lời giải chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx15_de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_nam_2022_co_loi_giai.docx

Nội dung text: 15 Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2022 (Có lời giải chi tiết)

  1. ĐỀ THI THỬ THPTQG 2022 ĐỀ SỐ 1 Thi thử Lần 1 – THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh (Mã 132) Câu 1: Một vôn kế nhiệt được mắc vào hai đầu một đoạn mạch để đo điện áp xoay chiều có biểu thức 1 u = 250 2cos(100πt – ) (V). Tại thời điểm t = (s), số chỉ của vôn kế là: 3 100 A. 125 V. B. 250 V. C. 250 V. D. 125 V. Câu 2: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65 µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất nhiệt điện của cặp này là: A. 13,9 mV B. 13,85 mV C. 13,87 mV D. 13,78 mV Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động của vật là A. 4 m. B. 6 m. C. 6 cm. D. 4 cm. Câu 4: Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào ly độ có dạng là một A. Đường tròn B. Hypebol C. Parabol D. Elip Câu 5: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tần số của sóng B. Bước sóng C. Tốc độ truyền sóng D. Biên độ sóng Câu 6: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ A. giảm 3 lần. B. tăng 12lần. C. giảm 12lần. D. tăng 3 lần. Câu 7: Trong hiện tượng giao thoa sóng giữa hai nguồn cùng pha , những điểm trong môi trường sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:(với k Z): λ λ λ A. d ― d = (2k + 1) . B. d ― d = kλ. C. d ― d = (2k + 1) D. d ― d = k 2 1 2 2 1 2 1 4 2 1 2 Câu 8: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm B. 16cm. C. 40cm. D. 20cm. Câu 9: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Suất điện động. B. Công suất. C. Cường độ dòng điện. D. Hiệu điện thế. Câu 10: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và cơ năng B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và tốc độ Câu 11: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Tần số của dao động là 1 g g 1 l l A. f = B. f = 2π C. f = D. f = 2π 2π l l 2π g g Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa vào: A. tác dụng nhiệt của dòng điện B. tác dụng hoá học của dòng điện C. tác dụng sinh lí của dòng điện D. tác dụng từ của dòng điện Câu 13: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một khoảng 10cm, sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc truyền sóng là A. A. 2m/s. B. 3m/s. C. 2,4m/s. D. 1,6m/s Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. 40 cm. B. 46,7 cm. C. 42 cm. D. 48 cm. Câu 15: Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B, Sóng truyền trên dây có bước sóng là: A. 90cm B. 120cm C. 30cm D. 40cm Câu 16: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự do với biên độ 6cm. Lực đàn hồi của lò xo có công suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có tọa độ x bằng A. ± 6cm B. ± 3cm C. ± 3 2cm D. 0 Câu 17: Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào A. phương dao động và tốc độ truyền sóng. B. tốc độ truyền sóng và bước sóng. C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương truyền sóng và tần số sóng. 1
  2. Câu 18: Một người đi xe đạp chở một thùng nước đi trên một vỉa hè lát bê tông, cứ 4,5 m có một rãnh nhỏ. Khi người đó chạy với vận tốc 10,8 km/h thì nước trong thùng bị văng tung toé mạnh nhất ra ngoài. Tần số dao động riêng của nước trong thùng là 2 ퟒ A. Hz. B. 1,5 Hz. C. 2,4 Hz. D. Hz. 3 Câu 19: Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 1000 J. B. 10 J. C. 1 mJ. D. 0 J. Câu 20: Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ đàn hồi của âm. B. Biên độ dao động của nguồn âm. C. Tần số của nguồn âm. D. Đồ thị dao động của nguồn âm. Câu 21: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch π π π π A. trễ pha 2. B. sớm pha 4. C. sớm pha 2. D. trễ pha 4. Câu 22: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là: 1 1 A. Z =πfC. B. Z = . C. Z = 2πfC D. Z = . C C πfC C C 2πfC Câu 23: Trong 10s, một người quan sát thấy có 5 ngọn sóng biển đi qua trước mặt mình. Chu kì dao động của các phần tử nước là: A. T = 2,5s. B. T = 0,5s C. T = 5s. D. T = 2s. Câu 24: Một vòng dây kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,02s, từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.10-3Wb về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn: A. 0,8V B. 0,2V C. 2V D. 8V Câu 25: Khi nói về dao động điều hòa của một chất điểm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng, gia tốc và vận tốc đổi chiều. B. Khi chất điểm đến vị trí cân bằng nó có tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0. C. Khi chất điểm qua vị trí biên, nó đổi chiều chuyển động nhưng gia tốc không đổi chiều. D. Khi chất điểm đến vị trí biên, nó có tốc độ bằng 0 và độ lớn gia tốc cực đại. Câu 26: Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn như trên hình bên. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Sau thời điểm này T/2 (T là chu kỳ dao động sóng) thì điểm N đang A. đi lên. B. nằm yên. C. đi xuống. D. có tốc độ cực đại. Câu 27: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với ZL = 10 Ω, hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị ổn định. R thay đổi, R = R1 hoặc R = R2 thì công suất của mạch bằng nhau. Lúc R = R1 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu L bằng 2 lần hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu L lúc R = R2 , R1 và R2có thể nhận giá trị nào sau đây? A. R1 = 25 Ω;R2 = 4 Ω. B. R1 = 4 Ω;R2 = 25 Ω. C. R1 = 20 Ω;R2 = 5 Ω. D. R1 = 5 Ω;R2 = 20 Ω. ―4 Câu 28: Đặt điện áp u = U cos100πt (t: giây) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 2.10 . Dung kháng 0 3π (F) của tụ điện là A. 67 Ω B. 200 Ω C. 300 Ω D. 150 Ω Câu 29: Một xưởng cơ khí có đặt các máy giống nhau, mỗi máy khi chạy phát ra âm có mức cường độ âm 80dB. Để đảm bảo sức khỏe cho công nhân, mức cường độ âm của xưởng không được vượt quá 90 dB. Có thể bố trí nhiều nhất là bao nhiêu máy như thế trong xưởng. A. 10 máy B. 5 máy C. 20 máy D. 15 máy Câu 30: Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng ω0 = 10 rad/s. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên Fn = F0.cos(20t) N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là A. 60 cm/s. B. 40 cm/s C. 30 cm/s. D. 80 cm/s. Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện. Điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0cos2πft (V). Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua tụ và điện áp hai đầu đoạn mạch là (2 2A,60 6V). Tại 2
  3. ĐỀ THI THỬ THPTQG 2022 ĐỀ SỐ 1 Thi thử Lần 1 – THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh (Mã 132) Câu 1: Một vôn kế nhiệt được mắc vào hai đầu một đoạn mạch để đo điện áp xoay chiều có biểu thức 1 u = 250 2cos(100πt – ) (V). Tại thời điểm t = (s), số chỉ của vôn kế là: 3 100 A. 125 V. B. 250 V. C. 250 V. D. 125 V. Câu 2: Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện 65 µV/K đặt trong không khí ở 200C, còn mối kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất nhiệt điện của cặp này là: A. 13,9 mV B. 13,85 mV C. 13,87 mV D. 13,78 mV Câu 3: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động của vật là A. 4 m. B. 6 m. C. 6 cm. D. 4 cm. Câu 4: Trong dao động điều hòa, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc vào ly độ có dạng là một A. Đường tròn B. Hypebol C. Parabol D. Elip Câu 5: Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi? A. Tần số của sóng B. Bước sóng C. Tốc độ truyền sóng D. Biên độ sóng Câu 6: Nếu gia tốc trọng trường giảm đi 6 lần, độ dài sợi dây của con lắc đơn giảm đi 2 lần thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ A. giảm 3 lần. B. tăng 12lần. C. giảm 12lần. D. tăng 3 lần. Câu 7: Trong hiện tượng giao thoa sóng giữa hai nguồn cùng pha , những điểm trong môi trường sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:(với k Z): λ λ λ A. d ― d = (2k + 1) . B. d ― d = kλ. C. d ― d = (2k + 1) D. d ― d = k 2 1 2 2 1 2 1 4 2 1 2 Câu 8: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. 25cm B. 16cm. C. 40cm. D. 20cm. Câu 9: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Suất điện động. B. Công suất. C. Cường độ dòng điện. D. Hiệu điện thế. Câu 10: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Biên độ và cơ năng B. Li độ và tốc độ C. Biên độ và gia tốc D. Biên độ và tốc độ Câu 11: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Tần số của dao động là 1 g g 1 l l A. f = B. f = 2π C. f = D. f = 2π 2π l l 2π g g Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được xây dựng dựa vào: A. tác dụng nhiệt của dòng điện B. tác dụng hoá học của dòng điện C. tác dụng sinh lí của dòng điện D. tác dụng từ của dòng điện Câu 13: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30Hz. Vận tốc truyền sóng là một giá trị trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s. Biết tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một khoảng 10cm, sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc truyền sóng là A. A. 2m/s. B. 3m/s. C. 2,4m/s. D. 1,6m/s Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là: A. 40 cm. B. 46,7 cm. C. 42 cm. D. 48 cm. Câu 15: Một sợi dây dài 60cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng không kể A và B, Sóng truyền trên dây có bước sóng là: A. 90cm B. 120cm C. 30cm D. 40cm Câu 16: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động tự do với biên độ 6cm. Lực đàn hồi của lò xo có công suất tức thời đạt giá trị cực đại khi vật đi qua vị trí có tọa độ x bằng A. ± 6cm B. ± 3cm C. ± 3 2cm D. 0 Câu 17: Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào A. phương dao động và tốc độ truyền sóng. B. tốc độ truyền sóng và bước sóng. C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương truyền sóng và tần số sóng. 1