6 Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lý Tự Trọng (Có đáp án)

Câu 11 Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào
A. biên độ dao động và chiều dài dây treo
B. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc.
C. gia tốc trọng trường và biên độ dao động.
D. chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động.
Câu 12. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do:
A. dây treo có khối lượng đáng kể. B. lực căng dây treo.
C. trọng lực tác dụng lên vật. D. lực cản môi trường 
pdf 25 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "6 Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lý Tự Trọng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdf6_de_kiem_tra_danh_gia_cuoi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_12_nam_h.pdf

Nội dung text: 6 Đề kiểm tra đánh giá cuối học kỳ I môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Lý Tự Trọng (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN:VẬT LÝ 12 MÃ ĐỀ: 001. (Đề gồm có 4 trang) (Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: .Lớp Số báo danh Câu 1. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là: A. 5 rad/s. B. 15 rad/s. C 10 rad/s. D. 20 rad/s. Câu 2. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với chu kì 0,5 s và bước sóng 50cm. Sóng cơ này có tốc độ truyền sóng là: A.1m/s. B. 10m/s. C. 25m/s. D. 2,5 m/s. Câu 3. Cường độ dòng điện i2cos100tA= ( ) có pha tại thời điểm t là: A. 50 t B. 100 t C. 0 D. 70 t Câu 4 Đặt điện áp u2cost0= U ( ) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ 1  C điện này bằng: A. B. C C. D. C C  Câu 5. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x = 12cos(2πt + π/3) cm. Biên độ dao động của vật là: A. 2π cm. B. 6 cm. C. π/3 cm. D. 12 cm. Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos8πt cm, tần số dao động của vật là: A.f = 6 Hz. B. f = 0,5 Hz. C.f = 2 Hz. D.f = 4 Hz. Câu 7. Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là: m k 1 k 1 m A.  = B.  = C.  = D.  = k m 2 m 2 k Câu 8. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos2πt cm. Li độ của chất điểm vào thời điểm t = 1,5 s là A.x = –5 cm. B. x = 1,5 cm. C. x = 0 cm. D. x = 5 cm. Câu 9. Con lắc lò xo có khối lượng 200g, dao động điều hòa với chu kỳ T=1s. Muốn chu kỳ dao động của con lắc là T= 0,5s thì khối lượng của vật phải là: A. 200g B. 100g C. 400g D. 50g Câu 10 Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là: g g 1 l l A. T = 2 B. T = C. T = D. T = 2 l l 2 g g Câu 11 Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào A. biên độ dao động và chiều dài dây treo B. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. C. gia tốc trọng trường và biên độ dao động. D. chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động. Câu 12. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do: A. dây treo có khối lượng đáng kể. B. lực căng dây treo. C. trọng lực tác dụng lên vật. D. lực cản môi trường. Câu 13. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, biên độ A1 và A2. Dao động
  2. 2 2 tổng hợp có biên độ:A. A = 0. B. A = A1 − A2 C. A = A1 + A2. D. A = |A1 – A2| Câu 14. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 3cos(20t ) cm và x2 = 4cos(20t +π ) cm. Biên độ dao động tổng hợp của vật là A. 1 cm B. 5 cm C. 5 mm D. 7 cm Câu 15. Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường A.trùng với phương truyền sóng. B.là phương ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. là phương thẳng đứng. Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa, hai nguồn sóng A và B dao động cùng tần số, cùng pha. Điểm M trong vùng giao thoa cách A, B là lần lượt là d1 và d2. Với k thuộc Z, điểm M dao động với biên độ cực  1  tiểu khi: A. d2 – d1 = k . B. d2 – d1 = kλ. C. d2 – d1 = k +  . D. d2 – d1 = (2k + 1) . 2 2 4 Câu 17. Trong hiện tượng giao thoa sóng , hai nguồn S1, S2 dao động cùng tần số,cùng pha với bước sóng 0,5cm. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm N nằm trong vùng giao thoa, cách S1, S2 lần lượt là S1N = 11 cm, S2N = 14 cm. Kết luận nào là đúng? A. N dao động với biên độ cực đại. B. N không dao động. C. N dao động với biên độ cực tiểu. D. N dao động với biên độ không phải cực đại và không phải cực tiểu. Câu 18. Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp bằng A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng. C. nửa bước sóng. D. hai bước sóng. Câu 19. Tại điểm phản xạ, sóng phản xạ sẽ: A. luôn ngược pha với sóng tới. B.luôn cùng pha với sóng tới. C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. Câu 20. Sóng âm truyền được trong các môi trường: A. rắn, khí, chân không B. rắn, lỏng, chân không C. rắn, lỏng, khí D. lỏng, khí, chân không Câu 21. Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào : A. chỉ tần số B. chỉ biên độ. C. biên độ và tần số. D. chỉ cường độ âm Câu 22. Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có điện áp hiệu dụng là A.100 V. B. 220 V. C. 220 2 V. D.100 2 V. Câu 23. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u402cos50tV= − . Điện áp hiệu dụng 3 giữa hai đầu đoạn mạch là: A. 40 2V B. 80V C. 40V D. 20 2V Câu 24 Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A.sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. Cùng pha so với cường độ dòng điện. C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. Câu 25. Đặt điện áp xoay chiều u= U0 cos t( V) vào hai đầu một điện trở thuần R110= thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Dòng điện này có hiệu điện thế hiệu dụng U bằng: A. 220 2V B. 220V C. 110V D. 110 2V Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng ZC . Tổng trở của đoạn mạch là:
  3. TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN:VẬT LÝ 12 MÃ ĐỀ: 001. (Đề gồm có 4 trang) (Thời gian làm bài 50 phút không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: .Lớp Số báo danh Câu 1. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là: A. 5 rad/s. B. 15 rad/s. C 10 rad/s. D. 20 rad/s. Câu 2. Một sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với chu kì 0,5 s và bước sóng 50cm. Sóng cơ này có tốc độ truyền sóng là: A.1m/s. B. 10m/s. C. 25m/s. D. 2,5 m/s. Câu 3. Cường độ dòng điện i2cos100tA= ( ) có pha tại thời điểm t là: A. 50 t B. 100 t C. 0 D. 70 t Câu 4 Đặt điện áp u2cost0= U ( ) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ 1  C điện này bằng: A. B. C C. D. C C  Câu 5. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox có phương trình dao động là x = 12cos(2πt + π/3) cm. Biên độ dao động của vật là: A. 2π cm. B. 6 cm. C. π/3 cm. D. 12 cm. Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = cos8πt cm, tần số dao động của vật là: A.f = 6 Hz. B. f = 0,5 Hz. C.f = 2 Hz. D.f = 4 Hz. Câu 7. Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là: m k 1 k 1 m A.  = B.  = C.  = D.  = k m 2 m 2 k Câu 8. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos2πt cm. Li độ của chất điểm vào thời điểm t = 1,5 s là A.x = –5 cm. B. x = 1,5 cm. C. x = 0 cm. D. x = 5 cm. Câu 9. Con lắc lò xo có khối lượng 200g, dao động điều hòa với chu kỳ T=1s. Muốn chu kỳ dao động của con lắc là T= 0,5s thì khối lượng của vật phải là: A. 200g B. 100g C. 400g D. 50g Câu 10 Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là: g g 1 l l A. T = 2 B. T = C. T = D. T = 2 l l 2 g g Câu 11 Chu kỳ dao động của con lắc đơn phụ thuộc vào A. biên độ dao động và chiều dài dây treo B. chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường nơi treo con lắc. C. gia tốc trọng trường và biên độ dao động. D. chiều dài dây treo, gia tốc trọng trường và biên độ dao động. Câu 12. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là do: A. dây treo có khối lượng đáng kể. B. lực căng dây treo. C. trọng lực tác dụng lên vật. D. lực cản môi trường. Câu 13. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng pha nhau, biên độ A1 và A2. Dao động