7 Đề ôn thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 (Kèm đáp án)

Câu 11. Trong các  phát  biểu dưới  đây, phát  biểu nào  đúng? Chuyển động cơ là: 

A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.                

B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.     

C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .                  

D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian .

Câu 12. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:

A. 2,5cm.                        B. 12.5cm.                      C. 7,5cm.                        D. 9,75cm.

Câu `13. Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết luận nào sau đây là sai?

A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m.                

B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m.

C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ.         

D.Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m .

docx 17 trang Hoàng Cúc 22/02/2023 3240
Bạn đang xem tài liệu "7 Đề ôn thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx7_de_on_thi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_10_kem_dap_an.docx

Nội dung text: 7 Đề ôn thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 10 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 ĐỀ SỐ 7 1 Câu 1: Trên hành tinh X gia tốc rơi tự do chỉ bằng gia tốc rơi tự do trên trái đất. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho 4 đến lúc chạm bề mặt trái đất mất thời gian là 5s. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt hành tinh X mất thời gian là: A. 1,25s ; B. 2,5s ; C. 5s; D. 10s Câu 2: Gọi R là bán kính trái đất và g là gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Vị trí có gia tốc rơi tự do bằng 0,25g0 có độ cao so với mặt đất là: A. h = 2R; B.h = 2 R ; C. h = R; D. h = 0,25R Câu 3: Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A. m1 = m2 = 0,5M.; B. m1 = 0,8M ; m2 = 0,2M. C. m 1 = 0,7M ; m2 = 0,3M ; D. m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M. Câu 4: Một vật nhỏ trượt thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tóc độ là vo , hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang không đổi và bằng 0,25, đang trượt bổng nhiên mất lực kéo và đi thêm được quãng đường s = 1m thì dừng hẳn (kể từ lúc mất lực kéo). Cho g = 10m/s2, thời gian ngắn nhất để vật để vật đi được quãng đường s = 1m nói trên là: 2 5 3 5 5 A. (s) B. (s) C. (s) . D. 5(s) 5 5 5 Câu 5: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Trái đất quay quanh trục của nó. B. Viên đạn đang bay trong không khí. C. Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời. D. Quả táo rụng và rơi từ trên cây xuống đất Câu 6: Một vật có khối lượng 2kg, đang chuyển động nhanh với gia tốc là 3m/s2 trên mặt phẳng nằm ngang. Lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 6N. B. 5N. C. 1,5N. D. 0N. Câu 7: Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của gia tốc hướng tâm là: A. Mét trên giây bình phương(m/s2) B. Mét trên giây (m/s) C. Vòng trên giây (V.s) D. Héc(Hz) Câu 8: Nếu khối lượng của mỗi chất điểm và khoảng cách giữa hai chất điểm đó đều tăng lên gấp 3 lẩn so với khối lượng và khoảng cách ban đầu. Thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. không thay đổi. B. tăng 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 3 lần. Câu 9: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc khi áp lực giữa hai mặt tiếp xúc đó tăng lên? A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giãm đi. D. Không biết được. Câu 10: Hợp lực của hai lực đồng qui F1 và F2 được xác định bởi biểu thức: A. F = F1 + F2 B. F = F1 + F2 C. F = F1 - F2 D. F = F1 - F2 Câu 11. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 12. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 2,5cm. B. 12.5cm. C. 7,5cm. D. 9,75cm. Câu `13. Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết luận nào sau đây là sai? A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m. B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m. C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ. D.Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m . Câu 14. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ Chí Minh. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng 1
  2. Câu 15. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là: A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s. B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s. C. a = 0,2 m/s2 , v = 8m/s. D. a = 1,4 m/s2, v = 66m/s. Câu 16. Chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn: A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá. C. bằng trọng lượng của hòn đá. D. bằng 0. Câu 17. Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s 2 thì tốc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là : A.vtb = 15m/s. B. vtb = 8m/s. C. vtb =10m/s. D. vtb = 1m/s. Câu1 8. Hãy chỉ ra câu sai? Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ dài không đổi. C. Tốc độ góc không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi. Câu 19. Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối? A. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. C. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 20. Một vận động viên môn hốc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát trượt giữa quả bóng mặt băng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/s2. Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu thì dừng lại? A. 51m. B. 39m. C. 57m. D. 45m. Câu 21. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. B. Lực là đại lượng vectơ. C. Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. Câu 22. Cho 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Biết góc của hai lực là 900. Hợp lực có độ lớn là A. 1N. B. 2N. C. 15 N. D. 25N. Câu 23. Một viên bi chuyển động đều trên mặt sàn nằm ngang, phẳng, nhẵn (ma sát không đáng kể). Nhận xét nào sau đây là sai? A. Gia tốc của vật bằng không. B. Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. C. Gia tốc của vật khác không. D. Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào. Câu 24. Quả bóng có khối lượng 200g bay đập vuông góc vào tường với vận tốc 10m/s rồi bật ngược trở lại theo phương cũ với vận tốc 5m/s, thời gian va chạm là 0,1 s. Lực mà tường tác dụng vào bóng có độ lớn: A. 30N B. 10N C. 3N. D. 5N Câu 25. Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì : A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm Phần tự luận: Câu 1. Truyền cho vật có khối lượng 500g một vận tốc 2m/s để vật trượt trên mặt sàn nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn không đổi và bằng 0,1. Cho g = 10m/s2. a. Tính độ lớn của lực ma sát trượt. b. Tính quãng đường và thời gian vật chuyển động đến khi dừng hẳn Câu 2: (2 điểm) Hai xe chuyển động trên cùng một trục tọa độ và có đồ thị tọa độ - thời gian như hình vẽ. Dựa vào số liệu trên đồ thị hãy : a. Tính tốc độ của mỗi xe. b. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. (0,5 điểm ) c. Xác định thời điểm và vị trí của hai xe gặp nhau. Biết hai xe qua hai vị trí cách nhau 120km cúng lúc 6 giờ 2
  3. ĐỀ THI THỬ HỌC KÌ 1 ĐỀ SỐ 7 1 Câu 1: Trên hành tinh X gia tốc rơi tự do chỉ bằng gia tốc rơi tự do trên trái đất. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho 4 đến lúc chạm bề mặt trái đất mất thời gian là 5s. Khi thả vật rơi tự do từ độ cao h cho đến lúc chạm bề mặt hành tinh X mất thời gian là: A. 1,25s ; B. 2,5s ; C. 5s; D. 10s Câu 2: Gọi R là bán kính trái đất và g là gia tốc rơi tự do tại mặt đất. Vị trí có gia tốc rơi tự do bằng 0,25g0 có độ cao so với mặt đất là: A. h = 2R; B.h = 2 R ; C. h = R; D. h = 0,25R Câu 3: Chia một vật khối lượng M thành 2 phần m1 và m2 rồi đặt chúng ở một khoảng cách xác định thì lực hấp dẫn giữa m1 và m2 lớn nhất khi: A. m1 = m2 = 0,5M.; B. m1 = 0,8M ; m2 = 0,2M. C. m 1 = 0,7M ; m2 = 0,3M ; D. m1 = 0,9M ; m2 = 0,1M. Câu 4: Một vật nhỏ trượt thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với tóc độ là vo , hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang không đổi và bằng 0,25, đang trượt bổng nhiên mất lực kéo và đi thêm được quãng đường s = 1m thì dừng hẳn (kể từ lúc mất lực kéo). Cho g = 10m/s2, thời gian ngắn nhất để vật để vật đi được quãng đường s = 1m nói trên là: 2 5 3 5 5 A. (s) B. (s) C. (s) . D. 5(s) 5 5 5 Câu 5: Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm? A. Trái đất quay quanh trục của nó. B. Viên đạn đang bay trong không khí. C. Trái đất chuyển động xung quanh mặt trời. D. Quả táo rụng và rơi từ trên cây xuống đất Câu 6: Một vật có khối lượng 2kg, đang chuyển động nhanh với gia tốc là 3m/s2 trên mặt phẳng nằm ngang. Lực tác dụng lên vật có độ lớn là: A. 6N. B. 5N. C. 1,5N. D. 0N. Câu 7: Trong hệ đơn vị SI, đơn vị của gia tốc hướng tâm là: A. Mét trên giây bình phương(m/s2) B. Mét trên giây (m/s) C. Vòng trên giây (V.s) D. Héc(Hz) Câu 8: Nếu khối lượng của mỗi chất điểm và khoảng cách giữa hai chất điểm đó đều tăng lên gấp 3 lẩn so với khối lượng và khoảng cách ban đầu. Thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. không thay đổi. B. tăng 3 lần. C. tăng 9 lần. D. giảm 3 lần. Câu 9: Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc khi áp lực giữa hai mặt tiếp xúc đó tăng lên? A. Không thay đổi. B. Tăng lên. C. Giãm đi. D. Không biết được. Câu 10: Hợp lực của hai lực đồng qui F1 và F2 được xác định bởi biểu thức: A. F = F1 + F2 B. F = F1 + F2 C. F = F1 - F2 D. F = F1 - F2 Câu 11. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng? Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian . Câu 12. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 2,5cm. B. 12.5cm. C. 7,5cm. D. 9,75cm. Câu `13. Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết luận nào sau đây là sai? A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10m. B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m. C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ. D.Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m . Câu 14. Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Một viên bi lăn trên máng nghiêng. B. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ Chí Minh. D. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng 1