Bộ đề ôn thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 10

PHẦN TRẮC NGHIỆM

  1. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến:

             A.Chuyển động của bánh xe đạp khi xe đạp đang chạy trên đường.

             B. Chuyển động của vận động viên nhào lộn.

             C. Chuyển động ra vào của ngăn kéo.

             D. Chuyển động của quả tạ sau khi ném.

  1. Chọn phương án sai trong các câu sau:

             A. Mọi lực tác dụng mà giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động tịnh tiến.

             B. Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay quanh trọng tâm.

             C. Trọng lượng của vật có điểm đặt tại trọng tâm của vật.

             D. Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, ta có thể tính gia tốc của nó như tính gia tốc của một chất điểm.

  1. Một xe tải lần lượt chở các vật liệu thép lá, gỗ, vải với khối lượng bằng nhau. Chọn câu trả lời đúng:

A. Xe chở vải ở trạng thái cân bằng vững vàng lớn nhất vì vải nhẹ.

B. Xe chở thép lá ở trạng thái cân bằng vững vàng lớn nhất vì có trọng tâm thấp nhất.

C.  Xe chở thép lá kém an toàn nhất vì thép nặng.

D. Ba xe vững vàng như nhau do cùng khối lượng.

docx 12 trang Hoàng Cúc 22/02/2023 5580
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_on_thi_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_10.docx

Nội dung text: Bộ đề ôn thi học kỳ I môn Vật lý Lớp 10

  1. ĐỀ ÔN HỌC KÌ 1 SỐ 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến: A.Chuyển động của bánh xe đạp khi xe đạp đang chạy trên đường. B. Chuyển động của vận động viên nhào lộn. C. Chuyển động ra vào của ngăn kéo. D. Chuyển động của quả tạ sau khi ném. Câu 2: Chọn phương án sai trong các câu sau: A. Mọi lực tác dụng mà giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động tịnh tiến. B. Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay quanh trọng tâm. C. Trọng lượng của vật có điểm đặt tại trọng tâm của vật. D. Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, ta có thể tính gia tốc của nó như tính gia tốc của một chất điểm. Câu 3: Một xe tải lần lượt chở các vật liệu thép lá, gỗ, vải với khối lượng bằng nhau. Chọn câu trả lời đúng: A. Xe chở vải ở trạng thái cân bằng vững vàng lớn nhất vì vải nhẹ. B. Xe chở thép lá ở trạng thái cân bằng vững vàng lớn nhất vì có trọng tâm thấp nhất. C. Xe chở thép lá kém an toàn nhất vì thép nặng. D. Ba xe vững vàng như nhau do cùng khối lượng. Câu 4: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên bờ mương B là: A. 160N.B. 80N. C. 60N.D. 180N. Câu 5: Trong các trường hợp nào sau đây lực tác dụng không làm vật quay quanh trục ? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay. B. Lúc có giá không cắt trục quay. C. Lực có giá cùng phương với trục quay. D. Cả 3 trường hợp trên lực không có tác dụng làm vật quay quanh trục. Câu 6: Lực 10N là hợp lực của cặp lực không cùng phương nào sau đây: A. 5N, 15N.B. 3N, 7N. C. 3N,13N.D. 6N, 8N. Câu 7: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 20N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 1200.B. 90 0.C. 30 0.D. 60 0. Câu 8: Vật A có khối lượng 0,5 kg, vật B có khối lượng 5 kg. Từ cùng một độ cao, người ta thả vật B rơi tự do và đồng thời cung cấp cho vật A vận tốc ban đầu theo phương ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng: A.Vật A rơi nhanh hơn vì có vận tốc ban đầu khác 0. B.Vật B rơi nhanh hơn vì có khối lượng lớn hơn. C. Hai vật rơi nhanh như nhau. D. Không so sánh được thời gian rơi của hai vật Câu 9: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cái cầu với vận tốc không đổi v = 54 km/h. Tính áp lực của ô tô lên cầu trong trường hợp ô tô qua điểm thấp nhất của cầu võng xuống. Bán kính cong của cầu R = 50 m. Lấy g = 10 m/s2. A. Q = 170800NB. Q = 36250N C. Q = 13750N D. Q = 25750 N Câu 10: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất ở độ cao h bằng bán kính R của trái đất. Cho R = 6400 km và lấy g = 10 m/s2. Hãy tính tốc độ dài của vệ tinh. A. v = 4000 m/sB. v = 5657 m/s C. v = 32.10 6 m/s D. v = 16.10 6 m/s. Câu 11: Một người đi xe đạp trên vòng xiếc đường kính 10 m phải đi qua điểm cao nhất của vòng với vận tốc thỏa điều kiện . để khỏi rơi (lấy g = 10m/s2) : A. v 10 (m/s).B. v 7,07 (m/s).C. (m/s).v 10D. (m/s). v 7,07 Câu 12: Một xe đang chạy với vận tốc v0 =36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường. Kể từ lúc hãm, xe còn đi được bao xa thì đỗ hẳn? Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường là 0,2 và g = 9,8 m/s2. A. S = 25,5m.B. S = 51,02 m. C. S = 330,61m.D.S = 18,36 m. Câu 13: Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33 cm, Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là: A.l0 = 28cm; k = 10N/mB. l 0 = 30cm; k = 500N/m C. l0 = 30cm; k = 50N/mD. l 0 = 28cm; k = 100N/m. Câu 14: Chọn câu sai: A.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có tác dụng chống lại sự biến dạng. B. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có chiều cùng với chiều biến dạng. C. Lực đàn hồi của sợi dây hoặc lò xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây hoặc trục của lò xo. D. Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp mặt phẳng bị nén có phương vuông góc với mặt phẳng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A.Một quả bóng bàn rơi chạm sàn rồi bật trở lên do tinh đàn hồi của vật và sàn. B. Mặt lưới của vợt cầu lông được đan căng để tăng tính đàn hồi. 1
  2. C. Giới hạn đàn hồi là độ giãn tối đa của lò xo. D. Lực căng của một sợi dây có bản chất là lực đàn hồi. Câu 16: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 20 N. Khi chuyển lên một điểm cách tâm trái đất 2R thì nó có trọng lượng là: A. 5N B. 80 N C. 10ND.20/9N Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trọng lực luôn luôn bằng trọng lượng . B. Trọng lực là lực hút của vật vào quả đất. C. Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn. D. Trọng lực là lực hút của Trái đất vào các thiên thể. Câu 18: Một vật có khối lượng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s. Lực tác dụng vào vật là: A.F = 35,71N. B. F = 24,5N. C. F = 0,245N. D. F = 0,3571N. Câu 19: Cho hai lực đồng quy không song song có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N. Nhận xét nào dưới đây là đúng: A. Fhl có thể bằng 14N.B. có thể bằng 2N. Fhl C. Fhl có thể vuông góc F1.D. Fhl có thể vuông góc F2. Câu 20: Chọn câu đúng? A. Vật chỉ chuyển động khi có lực tác dụng vào vật. B. Lực tác dụng theo hướng nào thì vật chuyển động theo hướng đó. C. Khi vật chịu tác dụng của những lực không cân bằng thì vật chuyển động có gia tốc. D. Một vật đang chuyển động sẽ dừng lại nếu các lực tác dụng vào vật ngừng tác dụng. Câu 21: Nếu một chiếc thuyền xuôi dòng từ A đến B thì mất 1h30 phút, nếu ngược dòng thì mất 2h. Nếu thả trôi theo dòng nước thì mất bao lâu: A.3h30 phútB.6hC.12hD.7,4h Câu 22: Một quạt máy quay được 180 vòng trong thời gian 30s. Cánh quạt dài 40 cm. Vận tốc dài của một điểm ở đầu cánh quạt là A. 2,4 m/sB. 15,07m/sC. 240 m/s C. 480 m/s Câu 23: Đặc điểm nào sau đây không phải của CĐ tròn đều? A. Quĩ đạo là đường tròn. B. Vectơ vận tốc dài có độ lớn, phương, chiều không đổi. C. Bán kính quĩ đạo luôn quay với vận tốc không đổi. D. Tốc độ góc tỉ lệ thuận với vận tốc dài. Câu 24: Chọn phương án SAI trong các câu sau khi nói về một đĩa tròn quay đều quanh tâm của nó: A. Tất cả các điểm trên đĩa đều chuyển động tròn. B. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với cùng chu kỳ. C. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với cùng vận tốc góc. D. Tất cả các điểm trên đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc dài như nhau. Câu 25: Hai vật được thả rơi tự do từ 2 độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp đôi thời gian rơi của vật thứ 2. Bỏ qua lực cản không khí. Tỉ số các độ cao h1 / h2 là bao nhiêu A.0,5B.2C.4D.0,25 PHẦN TỰ LUẬN Một xe khối lượng m = 2 tấn chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc 5m/s sau thời gian 30s vận tốc của xe lên đến 20m/s.Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là 0,02. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2. a) Tìm gia tốc của xe và quãng đường xe đi được trong thời gian trên. b) Tìm độ lớn lực kéo của động cơ xe c) Khi đạt xe vận tốc 20m/s , tài xế tắt máy để xe chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại.Tím gia tốc của xe, thời gian chuyển động và quãng đường xe đi được trong giai đoạn này ĐỀ ÔN HỌC KÌ 1 SỐ 2 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu. Chọn gốc toạ độ tại nơi vật rơi, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi. Lấy g = 10m/s2, quãng đường mà vật rơi được trong giây thứ 4 là : A.80 m B.35mC.20m D.45m Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật đi quãng đường 60m. Lấy g = 10m/s2 . Thời gian rơi có giá trị là: A.6,5s B. 2 3s C. 12sD. 5,5s. Câu 3: Khi rơi tự do thì: A. Vật có khối lượng lớn hơn sẽ rơi nhanh hơn. B. Rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, gia tốc tăng dần đều. 2
  3. ĐỀ ÔN HỌC KÌ 1 SỐ 1 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động tịnh tiến: A.Chuyển động của bánh xe đạp khi xe đạp đang chạy trên đường. B. Chuyển động của vận động viên nhào lộn. C. Chuyển động ra vào của ngăn kéo. D. Chuyển động của quả tạ sau khi ném. Câu 2: Chọn phương án sai trong các câu sau: A. Mọi lực tác dụng mà giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động tịnh tiến. B. Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay quanh trọng tâm. C. Trọng lượng của vật có điểm đặt tại trọng tâm của vật. D. Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, ta có thể tính gia tốc của nó như tính gia tốc của một chất điểm. Câu 3: Một xe tải lần lượt chở các vật liệu thép lá, gỗ, vải với khối lượng bằng nhau. Chọn câu trả lời đúng: A. Xe chở vải ở trạng thái cân bằng vững vàng lớn nhất vì vải nhẹ. B. Xe chở thép lá ở trạng thái cân bằng vững vàng lớn nhất vì có trọng tâm thấp nhất. C. Xe chở thép lá kém an toàn nhất vì thép nặng. D. Ba xe vững vàng như nhau do cùng khối lượng. Câu 4: Một tấm ván nặng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Lực tác dụng mà tấm ván tác dụng lên bờ mương B là: A. 160N.B. 80N. C. 60N.D. 180N. Câu 5: Trong các trường hợp nào sau đây lực tác dụng không làm vật quay quanh trục ? A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay. B. Lúc có giá không cắt trục quay. C. Lực có giá cùng phương với trục quay. D. Cả 3 trường hợp trên lực không có tác dụng làm vật quay quanh trục. Câu 6: Lực 10N là hợp lực của cặp lực không cùng phương nào sau đây: A. 5N, 15N.B. 3N, 7N. C. 3N,13N.D. 6N, 8N. Câu 7: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 20N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 1200.B. 90 0.C. 30 0.D. 60 0. Câu 8: Vật A có khối lượng 0,5 kg, vật B có khối lượng 5 kg. Từ cùng một độ cao, người ta thả vật B rơi tự do và đồng thời cung cấp cho vật A vận tốc ban đầu theo phương ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng: A.Vật A rơi nhanh hơn vì có vận tốc ban đầu khác 0. B.Vật B rơi nhanh hơn vì có khối lượng lớn hơn. C. Hai vật rơi nhanh như nhau. D. Không so sánh được thời gian rơi của hai vật Câu 9: Một ô tô khối lượng 2,5 tấn chuyển động qua một cái cầu với vận tốc không đổi v = 54 km/h. Tính áp lực của ô tô lên cầu trong trường hợp ô tô qua điểm thấp nhất của cầu võng xuống. Bán kính cong của cầu R = 50 m. Lấy g = 10 m/s2. A. Q = 170800NB. Q = 36250N C. Q = 13750N D. Q = 25750 N Câu 10: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất ở độ cao h bằng bán kính R của trái đất. Cho R = 6400 km và lấy g = 10 m/s2. Hãy tính tốc độ dài của vệ tinh. A. v = 4000 m/sB. v = 5657 m/s C. v = 32.10 6 m/s D. v = 16.10 6 m/s. Câu 11: Một người đi xe đạp trên vòng xiếc đường kính 10 m phải đi qua điểm cao nhất của vòng với vận tốc thỏa điều kiện . để khỏi rơi (lấy g = 10m/s2) : A. v 10 (m/s).B. v 7,07 (m/s).C. (m/s).v 10D. (m/s). v 7,07 Câu 12: Một xe đang chạy với vận tốc v0 =36 km/h thì bị hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt trên đường. Kể từ lúc hãm, xe còn đi được bao xa thì đỗ hẳn? Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường là 0,2 và g = 9,8 m/s2. A. S = 25,5m.B. S = 51,02 m. C. S = 330,61m.D.S = 18,36 m. Câu 13: Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 33 cm, Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là: A.l0 = 28cm; k = 10N/mB. l 0 = 30cm; k = 500N/m C. l0 = 30cm; k = 50N/mD. l 0 = 28cm; k = 100N/m. Câu 14: Chọn câu sai: A.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có tác dụng chống lại sự biến dạng. B. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có chiều cùng với chiều biến dạng. C. Lực đàn hồi của sợi dây hoặc lò xo bị biến dạng có phương trùng với sợi dây hoặc trục của lò xo. D. Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp mặt phẳng bị nén có phương vuông góc với mặt phẳng. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A.Một quả bóng bàn rơi chạm sàn rồi bật trở lên do tinh đàn hồi của vật và sàn. B. Mặt lưới của vợt cầu lông được đan căng để tăng tính đàn hồi. 1