Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Trường Tiểu học Khương Đình
Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình:
A. Hình tròn
B. Hình vuông
C. Hình tam giác
Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào tạo nên?
A. Sông Lam, sông Hồng.
B. Sông Hồng, sông Thái Bình.
C. Sông Thái Bình, sông Lam.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Trường Tiểu học Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_dia_li_lop_4_bai_12_nguoi_dan_o_dong_bang_bac_bo_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 12: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ - Trường Tiểu học Khương Đình
- Địa lý Khởi động 1
- 0305040201 Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình: A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình tam giác
- 0302010504 Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào tạo nên? A. Sông Lam, sông Hồng. B. Sông Hồng, sông Thái Bình. C. Sông Thái Bình, sông Lam.
- 0403010502 Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy ở nước ta? A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba
- Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- 1. Chủ nhân của đồng bằng: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân? * Đây là vùng có dân cư tập trung đông nhất cả nước.
- + Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào? * Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
- * Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư tập trung đông nhất cả nước. * Người dân chủ yếu là người Kinh sống thành từng làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau.
- LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
- BẢNG SỐ LIỆU VỀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC ĐỊA PHƯƠNG (Số liệu tính đến năm 2006 của TCTK Việt Nam) ĐỊA PHƯƠNG MẬT ĐỘ DÂN SỐ (Người/ km2) Cả nước 254 ĐồngĐồngbằng bằngBắc BắcBộ Bộ 12251225 Đồng bằng Đông Nam Bộ 396 Đồng bằng duyên hải 215 Nam Trung Bộ Đông Bắc 148 Tây Nguyên 89 Tây Bắc 69
- 1. Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? 2. Làng Việt cổ có đặc điểm gì? 3. Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ thay đổi như thế nào?
- + Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ? - Làng với nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. - Nhà được xây dựng chắc chắn xung quanh có sân, vườn, ao ( phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão, lụt )
- 2. Làng Việt cổ có đặc điểm gì? - Làng Việt cổ có luỹ tre xanh, cây đa, cổng làng và đình làng. - Ngày nay, nhà ở và làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ thay đổi như thế nào? - Làng ngày nay có nhiều nhà hơn trước. Nhiều nhà xây có mái bằng , cao hai ba tầng.
- Nhà ở và Làng xóm ở đồng bằng Bắc Bộ (trước đây)
- Cúng Thành hoàng làng
- Làng Việt Cổ
- Hình ảnh về làng xóm, nhà cửa của đồng bằng Bắc Bộ (ngày nay)
- THÀNH PHỐ HẢI THỦ ĐÔ HÀ NỘI PHÒNG
- Chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng đông dân nhất Đồng nước ta. bằng Bắc Nhà ở được xây dựng chắc Bộ chắn, xung quanh có sân, vườn, ao Ngày nay, nhà ở và đồ dùngtrong nhà ngày càng tiện nghi hơn.
- 2. Trang phục và lễ hội: Mô tả về trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ? (Nam , Nữ)
- Nam:Mô tả Trangvề trang phục truyền thống phụccủa người truyền dân thống(NAM)ở củađồng bằng Bắc Bộ? nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp.
- Nữ:Mô Trangtả về phục trang phụctruyền truyền thống thống của củanữ là váyngười đen, dân áo (NỮ)ởdài tứ thânđồng bên bằng Bắctrong Bộ? mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
- - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết .
- Hội Lim
- Hội Chùa Hương
- Hội Gióng Hội Gióng
- Hội đền Hùng
- Lễ Khai Ấn Đền Trần – Nam Định (Đêm 14 tháng 1 âm lịch)
- Lễ hội Cố đô Hoa Lư – Ninh Bình (Ngày 5 – 8 tháng 3 âm lịch)
- Kể tên một số hoạt động trong lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ ?
- Lễ hội sân đình
- Đấu cờ người
- Thi nấu cơm
- Hội chọi trâu Hải Phòng
- Đua thuyền Đánh đu Đấu vật Đấu vật Múa
- Thi làm bánh chưng
- Hát quan họ
- Dựa vào các hình 2, 3, 4 ( SGK ) và vốn hiểu biết của mình hãy trả lời các câu hỏi sau: 1.Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào ? 2. Mục đích tổ chức lễ hội. 3.Trang phục trong lễ hội.
- 1.Lễ hội ở đồng - Mùa xuân (sau tết bằng Bắc Bộ Nguyên đán). Mùa thu được tổ chức vào (sau mùa gặt hoặc trước thời gian nào ? mùa vụ mới). - Cầu cho một năm mới 2. Mục đích tổ mạnh khỏe, mùa màng bội chức lễ hội. thu. Kỷ niệm, tế lễ các thần, thánh,người có công với làng - Trang phục -Trang phục truyền trong lễ hội. thống
- 2.Trang phục và lễ hội Nam: quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp. Trang phục Nữ: váy đen, áo dài tứ và lễ thân,mặc yếm đỏ, lưng hội thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. Hội Chùa Hương,HộiLim,Hội Gióng là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Ghi nhớ: Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở đồng bằng Bắc Bộ có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng, là những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Vận dụng- mở rộng + Kể về nhà ở và làng xóm nơi em đang sinh sống + Kể tên những lễ hội ở địa phương em