Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
-Kể tên một số dân tộc sống ở TâyNguyên?
* Ba- na; Gia- rai; Ê- đê; Xơ- đăng; Cơ-ho; Kinh; Tày; Nùng; Mông;…
- Trong những dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên, dân tộc nào từ nơi khác đến?
* Dân tộc Ba- na; Gia- rai; Ê- đê; Xơ- đăng; Cơ-ho;…sống lâu đời ở Tây Nguyên. Còn dân tộc Kinh; Tày; Nùng,…ở nơi khác đến xây dựng kinh tế.
* Ba- na; Gia- rai; Ê- đê; Xơ- đăng; Cơ-ho; Kinh; Tày; Nùng; Mông;…
- Trong những dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên, dân tộc nào từ nơi khác đến?
* Dân tộc Ba- na; Gia- rai; Ê- đê; Xơ- đăng; Cơ-ho;…sống lâu đời ở Tây Nguyên. Còn dân tộc Kinh; Tày; Nùng,…ở nơi khác đến xây dựng kinh tế.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_4_bai_6_mot_so_dan_toc_o_tay_nguyen_tru.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài 6: Một số dân tộc ở Tây Nguyên - Trường Tiểu học Hồ Tùng Mậu
- một số dân tộc ở tây nguyên Bài 6:
- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên? * Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa: mùa ma và mùa khô. Mùa ma thờng có những ngày ma kéo dài liên miên. Mùa khô trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
- Chỉ trên bản đồ Tự nhiên vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên?
- Hoạt động 1: Quan sát một số hình ảnh, đọc SGK Gia- rai Xơ-đăng Ê- đê Cơ-ho Ba- na
- Một số hỡnh ảnh về dõn tộc ở Tõy nguyờn Người Nựng Người Mụng Người ấ-Đờ
- Một số hỡnh ảnh về dõn tộc ở Tõy nguyờn Người Ba-na Người Tày
- -Kể tên một số dân tộc sống ở TâyNguyên? * Ba- na; Gia- rai; Ê- đê; Xơ- đăng; Cơ-ho; Kinh; Tày; Nùng; Mông; - Trong những dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên, dân tộc nào từ nơi khác đến? * Dân tộc Ba- na; Gia- rai; Ê- đê; Xơ- đăng; Cơ- ho; sống lâu đời ở Tây Nguyên. Còn dân tộc Kinh; Tày; Nùng, ở nơi khác đến xây dựng kinh tế.
- - Mỗi dân tộc sống ở Tây Nguyên có đặc điểm gì khác biệt? * Có điểm khác biệt về tiếng nói, phong tục tập quán. - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có tiếng nói riêng, tập quán sinh hoạt khác nhau nhng họ cùng góp sức vì mục đích chung là gì? * Các dân tộc cùng đoàn kết xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. -Em hãy nêu đặc điểm dân c ở Tây Nguyên?
- 1. Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống * Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống nhng lại là nơi tha dân nhất nớc ta.
- HS quan sát tranh, đọc SGK Nhà rông ở Tây Nguyên
- Một số hỡnh ảnh về nhà rụng ở Tõy nguyờn
- Một số hỡnh ảnh về nhà rụng ở Tõy nguyờn
- HS thảo luận hoàn thành phiếu học tập Nhà rông ở Tây Nguyên Đặc điểm Công dụng - Nhà rông là ngôi nhà to - Là nơi sinh hoạt tập thể đợc làm bằng vật liệu tre, của cả buôn làng nh hội nứa. Mái nhà cao, to, họp, tiếp khách của buôn; là nơi lu giữ những hiện chạy dọc trên nóc nhà là vật truyền thống nh cồng, một dải trang trí đặc biệt. chiêng; - Nhà rông nào mái càng cao, càng thể hiện sự giàu có của buôn.
- HS chỉ tranh mô tả về nhà rông - Nhà rông là một ngôi nhà to đợc làm bằng vật liệu tre, nứa. Mái nhà rông cao to. Nhà rông nào có mái càng cao càng thể hiện sự giàu có , thịnh vợng của cả buôn. Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể nh hội họp, tiếp khách của buôn; là nơi để lu giữ những hiện vật truyền thống nh cồng, chiêng, trống, vũ khí,
- Kết luận * Nhà rông là nơi sinh hoạt tập thể nh hội họp, tiếp khách của buôn; là nơi để lu giữ những hiện vật truyền thống nh cồng, chiêng, trống, vũ khí, *Nhà rông là biểu tợng văn hoá, di sản văn hoá rất tiêu biểu, một nét kiến trúc độc đáo của vùng đất Tây Nguyên.
- HS quan sát tranh, ảnh, đọc SGK hoàn thành phiếu: Hội đua voi Lễ hội đâm trâu Lễ hội cồng chiêng
- Các hoạt động trong Lễ hội
- Một số nhạc cụ của lễ hội Tõy Nguyờn Cồng Chiờng Dựi
- Đàn đỏ Đàn tơ-rưng
- Một số hỡnh ảnh về lễ hội ở Tõy nguyờn Lễ hội cồng chiờng
- Lễ hội đõm trõu
- Lễ hội đua voi
- Trang phục - Lễ hội 1. Thời điểm diễn ra Lễ - Lễ hội thờng đợc tổ chức vào hội mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. 2. Một số Lễ hội đặc sắc - Hội đua voi; Lễ hội cồng ở Tây Nguyên chiêng; Hội đâm trâu; 3. Các hoạt động thờng - Các hoạt động thờng diễn ra diễn ra trong Lễ hội trong Lễ hội là nhảy múa, uống rợu cần; đánh cồng chiêng; 4. Trang phục trong Lễ - Nam: đóng khố; Nữ: quấn hội váy. Trang phục khi đi hội thờng trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đeo vòng bạc.
- -ở Tây Nguyên, ngời dân thờng sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? * Đàn Tơ- rng; Đàn Krông- pút; Cồng chiêng; Đàn Tơ- rng Bộ cồng chiêng Krông-pút
- * Cồng chiêng là một loại nhạc cụ mà dân tộc nào ở Tây Nguyên cũng sử dụng. Ngày 25.01. 2005, UNESCO đã công nhận không gian văn hoá cồng chiêng là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại. - Để bảo Tồn những giá trị văn hoá đó, Đảng, Nhà n- ớc, địa phơng cần làm gì? * Cần tổ chức nhiều hoạt động để nhằm bảo tồn phát huy văn hoá cồng chiêng.
- Bài học * Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống nhng lại là nơi tha dân nhất nớc ta. Nhà rông là ngôi nhà chung của buôn, là nơi sinh hoạt tập thể nh hội họp, tiếp khách của buôn.
- 1 t r a n g p h ụ c 2 n h i ề u d â n t ộ c 3 y a l i 4 n h à r ô n g 5 m ù a x u â n 6 c a o n g u y ê n KhốTâyNgôiThờiTâyTênĐ váy âyNguyên Nguyên nhà gian một đlàợc chung nhàthcoi nổilàờng là.đặc nơimáytiếng lớnxứdiễn sinh tr cóthuỷsởnhấtng ra nh củasống của ữLễ điệncủang các hội? ngthứcủa buôn,nổi ời caonày dân tiếng xếp nguyênnơi Tây tầng? ởdiễn TâyNguyên xếp ra Nguyên? nhiềutầng?. sinh hoạt tập thể? Từ khoá: tg ân yâ nt yg un yu êy ên
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên.