Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Làm quen với bản đồ (Tiếp theo) - Trường Tiểu học Kim Giang

Muốn hiểu và sử dụng bản đồ cần thực hiện theo những bước nào?

- Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.

-Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí.

-Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.

ppt 7 trang Thu Yến 19/12/2023 680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Làm quen với bản đồ (Tiếp theo) - Trường Tiểu học Kim Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_4_lam_quen_voi_ban_do_tiep_theo_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Làm quen với bản đồ (Tiếp theo) - Trường Tiểu học Kim Giang

  1. - Bản đồ là gì? Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. -Nêu một số yếu tố của bản đồ. Một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ,
  2. Làm quen với bản đồ (tiếp theo) Muốn hiểu và sử dụng bản đồ cần thực hiện theo những bước nào? - Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì. -Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng lịch sử hoặc địa lí. -Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
  3. -Thực hành với lược đồ sau -Chỉ hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên lược đồ.
  4. -Đọc tỉ lệ của bản đồ. -Xác định các đối tượng địa lí và kí hiệu thể hiện. -Chỉ đường biên giới quốc gia của Việt Nam trên bản đồ. -Kể tên các nước láng giềng và biển, đảo, quần đảo của Việt Nam. -Kể một số con sông được thể hiện trên bản đồ.
  5. Lược đồ chiến thắng Chi Lăng
  6. Đố bạn Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm gì? Muốn sử dụng bản đồ, ta phải đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải và tìm đối tượng lịch sử hoạc địa lí trên bản đồ.
  7. Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Chúc các em học giỏi !