Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Tây Nguyên - Trần Thị Huyền

MẢNH GHÉP KÌ DiỆU

      Trên màn hình là 6 mảnh ghép. Ẩn dưới mỗi mảnh ghép là một câu hỏi liên quan đến nội dung bài học hôm nay. Người chơi có quyền chọn miếng ghép để trả lời câu hỏi. (Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 10 giây).

      Nếu trả lời đúng mảnh ghép sẽ được mở.

      Mở hết các mảnh ghép chúng ta sẽ được thưởng thức một bức ảnh tuyệt đẹp liên quan đến Tây Nguyên.

pptx 25 trang Thu Yến 21/12/2023 80
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Tây Nguyên - Trần Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_4_tay_nguyen_tran_thi_huyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Tây Nguyên - Trần Thị Huyền

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ TIẾT HỘI GIẢNG Phân môn : ĐỊA LÍ Giáo viên : Trần Thị Huyền
  2. TÂY NGUYÊN B¶n ®å §Þa lÝ tù nhiªn ViÖt Nam
  3. Hình 1. Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
  4. Các cao nguyên xếp theo hướng từ Bắc xuống Nam: Cao nguyên Kon Tum Cao nguyên Plây Ku Cao nguyên Đắk Lắk Cao nguyên Lâm Viên Cao nguyên Di Linh Hình 1. Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
  5. CAO NGUYÊN KON TUM Độ cao trung bình khoảng 500m CAO NGUYÊN PLÂY KU Độ cao trung bình khoảng 800m CAO NGUYÊN ĐẮK LẮK Độ cao trung bình khoảng 400m CAOCAO NGUYÊNNGUYÊN LÂMLÂM VIÊNVIÊN ĐộĐộ caocao trungtrung bìnhbình trêntrên 1500m1500m CAO NGUYÊN DI LINH Độ cao trung bình khoảng 1000m Hình 1. Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
  6. Bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên Cao nguyên Độ cao trung bình Đăk Lăk 400m Kon Tum 500m PlâyKu 800m Di Linh 1000m Lâm Viên 1500m
  7. CAO NGUYÊN KONTUM
  8. CAO NGUYÊN PLÂYKU
  9. CAO NGUYÊN ĐĂK LĂK
  10. CAO NGUYÊN LÂM VIÊN
  11. CAO NGUYÊN DI LINH
  12. Cao Nguyên Đắk Lắk Thành Phố Buôn Ma Thuột Hình 1. Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
  13. Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) 4 6 22 97 226 241 266 293 298 205 93 22 Mùa Mùa khô Mùa mưa
  14. PHIẾU HỌC TẬP Vào các Đặc điểm Tương ứng với tháng mùa nào ở miền Bắc MÙA MƯA MÙA KHÔ
  15. Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) 4 6 22 97 226 241 266 293 298 205 93 22 Mùa Mùa khô Mùa mưa
  16. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Cả rừng núi bị phủ bởi màn nước trắng xóa.
  17. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
  18. 1 2 3 6 4 5 Trên màn hình là 6 mảnh ghép. Ẩn dưới mỗi mảnh ghép là một câu hỏi liên quan đến nội dung bài học hôm nay. Người chơi có quyền chọn miếng ghép để trả lời câu hỏi. (Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu hỏi là 10 giây). Nếu trả lời đúng mảnh ghép sẽ được mở. Mở hết các mảnh ghép chúng ta sẽ được thưởng thức một bức ảnh tuyệt đẹp liên quan đến Tây Nguyên.
  19. 01020304050607080910 HẾT GIỜ 1 2 3 4 5 6 3.1.2.6.5.4. Cao Cao Em CaoThànhEm nguyênhãy nguyênnguyênhãy phốkể nêu tên nào nàoBuônnào đặc 5có cócaothấp điểm địaMa địa nguyên hìnhThuộtnhất chunghình phức trong phứcnằm em về tạp, biếtcácđịaở tạp, nhiều cao hìnhcaoở nhiều Tây nguyênnúi nguyêncủa cao,Nguyên. núi Tây thungnào? cao, ở Nguyên. Tây lũngthung Nguyên sâu, lũng sông. sâu, suối sông có nhiều suối thác ghềnh. Có khí hậu mát mẻ quanh năm có nhiều thác ghềnh. Có khí hậu mát mẻ quanh năm 25
  20. Vị trí địa lí Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu Tây Nguyên
  21. Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo!