Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tơ sợi - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh

* Thực hành: Nhúng mẫu tơ sợi vào nước và quan sát hiện tượng.
Thực hành bằng mẫu:
+ Số 6: sợi bông
+ Số 9: sợi tơ tằm
+ Số 2: sợi ni lông
* Cách tiến hành:
- Bước 1:Cắt ở mỗi mẫu ra 1 đoạn
- Bước 2: Dùng kẹp, kẹp đoạn sợi rồi nhúng vào cốc nước. đồng thời quan sát hiện tượng.
ppt 14 trang Thu Yến 18/12/2023 220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tơ sợi - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_khoa_hoc_lop_5_to_soi_truong_tieu_hoc_xuan_dinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Tơ sợi - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Chất dẻo đợc làm ra từ đâu? Nó có tính chất gì? - Chất dẻo đợc làm ra từ dầu mỏ và than đá. - Chất dẻo có tính chất chung là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. 2. Kể tên một số đồ dùng đợc làm ra từ chất dẻo? ống nhựa, ca nhựa, chậu nhựa, áo ma
  2. 1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi. Nội dung 2. Phân loại tơ sợi. 3. Đặc điểm chính của một số sản phẩm đợc làm ra từ tơ sợi.
  3. 1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi Thảo luận theo cặp Hình nào dới đây liên quan tới việc làm ra sợi bông, sợi đay, sợi tơ tằm? 1 2 3 1. Phơi đay 2. Cán bông 3. Kéo tơ
  4. 1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi * Hình 1: Phơi đay có liên quan tới việc làm ra sợi đay. 1
  5. 1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi. * Hình 2: Cán bông có liên quan tới việc làm ra sợi bông. 2
  6. 1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi. * Hình 3: Kéo tơ có liên quan tới việc làm ra sợi tơ. 3
  7. 1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi Thảo luận theo cặp Hình nào dới đây liên quan tới việc làm ra sợi bông, sợi đay, sợi tơ tằm? 1 2 3 1. Phơi đay 2. Cán bông 3. Kéo tơ - Trong các loại sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi tơ tằm, sợi nào có nguồn gốc từ thực vật, sợi nào có nguồn gốc từ động vật?
  8. 1. Cánh đồng bông 2. Cánh đồng lanh 3. Cánh đồng đay 4. Tằm nhả tơ
  9. 1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi. 2. Phân loại tơ sợi. * Thực hành: Đốt, phân loại mẫu tơ sợi. Chuẩn bị Cách tiến hành + Một cái khay. - Bớc 1: Đốt nến + Một hộp mẫu tơ sợi. - Bớc 2: Dùng kéo cắt ở mỗi mẫu tơ sợi ra một đoạn. + Một bật lửa. -Bớc 3: Dùng kẹp, kẹp đoạn + Một cốc đựng nến. sợi rồi đốt trên ngọn nến. + Một khăn ớt. -Bớc 4: Quan sát hiện tợng. + Một kéo.
  10. 1. Nguồn gốc của một số loại tơ sợi. 2. Phân loại tơ sợi. * Thực hành: Nhúng mẫu tơ sợi vào nớc và quan sát hiện tợng. Thực hành bằng mẫu: + Số 6: sợi bông + Số 9: sợi tơ tằm + Số 2: sợi ni lông * Cách tiến hành: Kết quả thực hành - Bớc 1:Cắt ở mỗi mẫu - Tơ sợi tự nhiên: ra 1 đoạn Thấm nớc. - Bớc 2: Dùng kẹp, kẹp - Tơ sợi nhân tạo: đoạn sợi rồi nhúng vào không thấm nớc. cốc nớc. đồng thời quan sát hiện tợng.
  11. 3. Đặc điểm chính của một số sản phẩm đợc làm ra từ tơ sợi Loại tơ sợi Đặc điểm chớnh 1. Tơ sợi tự nhiờn: - Sợi bụng - Vải sợi bụng cú thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng cú thể rất dày. Quần ỏo may bằng vải sợi bụng thoỏng mỏt về mựa hố và ấm về mựa đụng. - Tơ tằm - Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, úng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mỏt khi trời núng. 2. Tơ sợi nhõn tạo: - Vải ni lụng khụ nhanh, khụng thấm - Sợi ni lông nước, dai, bền và khụng nhàu.
  12. Hình ảnh của làng lụa Vạn Phúc Hà Đông