Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - So sánh. Dấu chấm - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi:

Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

                     Đã có ai lắng nghe

                     Tiếng mưa trong rừng cọ

                      Như tiếng thác dội về

                      Như ào ào trận gió.

a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?

b/ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?

pptx 14 trang Thu Yến 14/12/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - So sánh. Dấu chấm - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_4_so_sanh_dau_cham_truong_tieu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 4 - So sánh. Dấu chấm - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B

  1. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Uoc mo (Nhac dem).mp3
  2. Luyện từ và câu Bài cũ: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây: a/ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
  3. Luyện từ và câu Bài cũ: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ dưới đây: b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh
  4. So sánh. Dấu chấm Hoạt động 1: Hoạt động nhóm đôi: Bài tập 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. a/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? b/ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ?
  5. Luyện từ và câu: So sánh. Dấu chấm Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe TiếngTiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận giógió. Nguyễn Viết Bình a)a)TiếngTiếng mmưưaa đưtrongợc sorừng sánh cọ vớiđược : soTiếng sánh thác với đ nhữngổ, tiếng gióâm . thanh nào? b,Quab)Qua sựsự so so sánh sánh trên, trên, ta em thấy hình tiếng dung mư atiếng trong m rừngưa trongcọ rất rừngto, rất cọ mạnh ra sao? và rất vang .
  6. Rừng cọ Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình
  7. DÒNG THÁC
  8. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm - Tiếng-Các m từưa chỉ- tiếng các thác, sự vật tiếng đư ợcgió so . sánh là nhữngở trong từ gợi BT1 tả gì?đều là những từ gợi tả âm thanh. Đó chính là phép so sánh mới: So sánh âm thanh với âm thanh. - Tiếng “như ”là từ chỉ sự so sánh ngang bằng.
  9. Thảo luận nhóm 6 Hoạt động 2: Bài tập 2 : Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: a/ Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. ( Nguyễn Trãi ) b/ Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. ( Hồ Chí Minh ) c/ Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. (Đoàn Giỏi)
  10. c)Mỗib)a ) TiếnglúcCôn tôi S suối ơcàngn suối trong nghe chảy nh rõư rì tiếng tiếngrầm chim hát xa kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. đậuTa trắng nghe xóa nh ưtrên tiếng những đàn đcầmầu câybên mắm, tai. cây chà là, cây vẹt rụng trụi gầnHồ Chí hết MinhNguyễn lá. Trãi Đoàn Giỏi ¢m thanh 1 Tõ so s¸nh ¢m thanh 2 a.Tiếng suối như tiếng đàn cầm b.Tiếng suối như tiếng hát xa c.Tiếng chim kêu như tiếng xóc những rổ tiền đồng
  11. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 3: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc . người lớn thì đánh trâu ra cày. các bà mẹ cúi lom khom tra. ngô các cụ già nhặt cỏ, .đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài
  12. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 3: Ngắt đoạn văn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc. N n gười lớn thì đánh trâu ra cày.C c ác bà mẹ cúi lom khom tra ngô . Cc ác cụ già nhặt cỏ, đốt lá . Mm ấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài
  13. Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: a, Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo ( tiếng sáo, tiếng thác chảy, tiếng sấm ) b, Ve kêu ra rả như dạo khúc nhạc vui ( tiếng đàn cầm, dạo khúc nhạc vui, tiếng hát)
  14. DẶN DÒ: Về nhà hoàn thành lại tất cả các bài tập. Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai là gì ?