Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Khối 2 - Cơ quan tiêu hóa - Trường Tiểu học Khương Đình
Khi nhai:
- Răng làm việc gì ?
Khi nhai:
- Các tuyến nước bọt tiết ra dịch gì ?
Các tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
- Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt để làm gì?
Để làm mềm thức ăn
Khi nhai:
- Lưỡi đóng vai trò như thế nào?
Lưỡi đảo trộn thức ăn
- Răng làm việc gì ?
Khi nhai:
- Các tuyến nước bọt tiết ra dịch gì ?
Các tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
- Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt để làm gì?
Để làm mềm thức ăn
Khi nhai:
- Lưỡi đóng vai trò như thế nào?
Lưỡi đảo trộn thức ăn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Khối 2 - Cơ quan tiêu hóa - Trường Tiểu học Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_khoi_2_co_quan_tieu_hoa_truong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Khối 2 - Cơ quan tiêu hóa - Trường Tiểu học Khương Đình
- về dự giờ lớp 2a3
- Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tự nhiên xã hội Kiểm tra bài cũ
- Chỉ trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hoá 7 Tuyến nước bọt Miệng 1 Thực quản 2 8 Gan 3 9 Tỳi mật Dạ dày 10 Tụy Ruột non 4 Ruột già 5 Hậu mụn 6
- Sơ đồ Miệng cơ quan ống tiêu hoá thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già Hậu mụn
- Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tự nhiên xã hội Bài 6: Tiêu hoá thức ăn I. Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày
- Thứ ba ngày 17tháng 10 năm 2011 Tự nhiên xã hội Bài 6: Tiêu hoá thức ăn I. Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày 1. Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng
- Hãy nhai kĩ bánh và nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi Khi nhai: - Răng làm việc gì ? - Các tuyến nớc bọt tiết ra dịch gì ? - Lỡi đóng vai trò nh thế nào ?
- Khi nhai: Khi nhai: - Răng làm việc gì - Các tuyến nớc bọt tiết ? Răng nghiền ra dịch gì ? nát thức ăn Các tuyến nớc bọt tiết ra nớc bọt - Tuyến nớc bọt tiết ra n- ớc bọt để làm gì? Để làm mềm thức ăn Khi nhai: - Lỡi đóng vai trò nh thế nào? Lỡi đảo trộn thức ăn
- ở khoang miệng, thức ăn đợc răng nghiền nhỏ, lỡi nhào trộn, nớc bọt tẩm ớt
- Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tự nhiên xã hội Bài 6: Tiêu hoá thức ăn I. Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày 1. Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng 2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày
- Thảo luận theo nhóm 4, hoàn thành bài tập sau: Chọn các từ ngữ trong khung để điền vào chỗ chấm cho thích hợp: Co bóp, nhào trộn, dạ dày Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục đợc nhào nhờ trộn sự . co bópcủa dạ dàymột phần thức ăn đợc biến thành chất bổ dỡng.
- Thứ ba ngày 17tháng 10 năm 2011 Tự nhiên xã hội Bài 6: Tiêu hoá thức ăn I. Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày 1. Sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng 2. Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày II. Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già
- ở ruột non Vào đến ruột Vàonon, đến phần ruột lớn non thứcthức ă nă nđ ợcđợc biến biến đổi Dựa vào sách giáo khoa, thành gì? thảo luận nhóm 2 thành chất bổ d- ỡng. Phần chất bổ d- ỡng Phần có chất trong bổ d thứcỡng sẽ đăợcn đthấma đi đâu?. qua Đ ể thànhlàm ruột gì? non vào máu đi nuôi cơ thể.
- Các chất cặn bã đợcRuột đa xuống già có ruột vai già,trò biếngì trong thành quá phân,trình rồi tiêu thải hóa? ra ngoài.
- KẾT LUẬN Ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. Một phần thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng Ở ruột non, phần lớn thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng. Chỳng thấm qua thành ruột non vào mỏu để đi nuụi cơ thể Ở ruột già, cỏc chất bó được biến thành phõn, rồi được đưa ra ngoài.
- liên hệ thực tế
- Khuyên bạn 1. Nên ăn chậm nhai kĩ. 2. Không nên đọc sách, truyện, xem tivi trong khi ăn. 3. Không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn. 4. Không nên nhịn đại tiện.
- Bài học kết thúc Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ Chúc các con học giỏi, chăm ngoan