Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Bộ xương - Nguyễn Thị Thu Thanh
Kết luận:
• Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc.
Hoạt động 2
Tìm hiểu về hình dạng,kích thước và vai trò của xương
Thảo luận nhóm:
1. Theo em hình dạng, kích thước các xương có giống nhau không?
2. Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp như khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Bộ xương - Nguyễn Thị Thu Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_2_bo_xuong_nguyen_thi_thu_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 2 - Bộ xương - Nguyễn Thị Thu Thanh
- NG CÁC THẦY C MỪ Ô G O IÁ HÀ O C V T Ề IỆ D L Ự T G Ệ i Tự nhiên và xã hội Ờ I . H N Lớp 2a1 GV: Nguyễn Thị Thu Thanh
- Nhờ đâu mà cơ thể chúng ta cử động được?
- Tự nhiên và xã hội Bộ xương
- Hoạt động1: Nhận biết và nói tên một số xương của cơ thể
- Xương đầu Xương mặt Khớp bả vai Xương sườn Xương sống Khớp khuỷu tay Xương tay Xương chậu Khớp đầu gối Xương chân Nối tên xương với vị trí của xương
- Xương đầu Xương mặt Khớp bả vai Xương sườn Xương sống Khớp khuỷu tay Xương tay Xương chậu Khớp đầu gối Xương chân
- Kết luận: • Bộ xương của cơ thể gồm có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc.
- Hoạt động 2 Tìm hiểu về hình dạng,kích thước và vai trò của xương
- Thảo luận nhóm: 1. Theo em hình dạng, kích thước các xương có giống nhau không? 2. Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và các khớp như khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối
- Các xươngHình dạngcó hì nhvà dạngkích thướcvà kích các thước xương kh ácóc nhau do mỗi loạigiống xương nhau giữ khôngmột vai ? trò riêng. Tiếp tục
- Các vị trí như bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân ta có thể gập, duỗi hoặc quay được, người ta gọi là khớp xương. Khớp bả vai Khớp khuỷu tay Khớp cổ tay Khớp háng Khớp đầu gối Khớp cổ chân Tiếp tục
- Kết luận: • Với kích thước lớn nhỏ khác nhau của các xương làm thành một bộ khung nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan quan trọng như bộ não, tim, phổi Nhờ có xương, cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được.
- Hoạt động 3 Giữ gìn và bảo vệ bộ xương
- Cột sống của bạn nào sẽ bị cong vẹo ? Tại sao?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn mang vác quá nặng?
- Thảo luận theo cặp: 1. Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? 2.Tại sao các em không nên mang vác, xách các vật nặng? 3. Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?
- Để bảoKhi vệ ngồi xương học khi ta phảingồi ngồita phải đú ngngồi tư thế thế nào ? Tiếp tục
- Nếu hằng ngày chúng ta ngồi, đi, đứng không đúng tư thế và mang, vác, xách các vật nặng thì cột sống bị cong, vẹo. Tiếp tục
- ĐểĐể bảobảo vệvệ bộbộ xươngxương vàvà giúpgiúp xươngxương phátphát triểntriển tốt,tốt, chúngchúng ta cần ta tập cần thể làm dục gì thể ? thao Tiếp tục
- Kết luận: • Chúng ta đang ở độ tuổi lớn, xương còn mềm, nếu ngồi học không ngay ngắn, ngồi bàn ghế không phù hợp, hoặc mang vác, xách không đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống. • Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngay ngắn, không mang vác nặng, đi học đeo cặp trên hai vai.
- Trò chơi Ai nhanh ai đúng
- Yêu cầu của trò chơi: • Các con quan sát bức vẽ bộ xương của cơ thể. • Nhớ vị trí của tên một số xương. • Dán tên vào nơi gần nhất rồi dùng bút nối tên xương với vị trí của bộ xương.
- Xương đầu Xương mặt Khớp bả vai Xương sườn Xương sống Khớp khuỷu tay Xương tay Xương chậu Khớp đầu gối Xương chân
- Các con chuẩn bị bài học hôm sau. Thực hiện tốt việc bảo vệ bộ xương của mình.
- Cảm ơn các con đã tham dự bài học ngày hôm nay