Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài tập ôn tập Chương 5
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.
B. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
C. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau.
D. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
HẾT GIỜ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài tập ôn tập Chương 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_12_bai_tap_on_tap_chuong_5.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 12 - Bài tập ôn tập Chương 5
- 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 3 1 2 4 5 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
- Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. C. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. D. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011
- Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng A. quang điện trong. B. quang điện ngoài. C. quang – phát quang. D. tán sắc ánh sáng HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011
- Khi chiếu một ánh sáng kích thích vào một chất lỏng thì chất lỏng này phát ánh sáng huỳnh quang màu vàng. Ánh sáng kích thích đó không thể là ánh sáng A. màu lam. C. màu đỏ. B. màu tím. D. màu chàm. HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011
- Theo mẫu nguyên tử Bo, một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, êlectron của nguyên tử chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính r0. Khi nguyên tử này hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì êlectron có thể chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính bằng A. 11r0. B. 10r0. C. 8r0. D. 9r0. HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011
- Công thoát của êlectron khỏi 1 kim loại là 3,68.10-19J. Khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lượt 2 bức xạ: bức xạ (I) có tần số 5.1014Hz và bức xạ (II) có bước sóng 0,25μm thì A. cả hai bức xạ (I) và (II) đều không gây ra hiện tượng quang điện. B. bức xạ (II) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (I) gây ra hiện tượng quang điện C. bức xạ (I) không gây ra hiện tượng quang điện, bức xạ (II) gây ra hiện tượng quang điện D cả hai bức xạ (I) và (II) đều gây ra hiện tượng quang điện. CònBắtHết lại đầugiờ A 0 -19 = hc/ = 7,95.10-19J 1 = hf = 3,3125.10 J 2 10 : 005958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201
- Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng? HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ. B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. C. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.
- Pin quang điện là nguồn điện trong đó A. quang năng được biến đổi thành điện năng B. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng C. cơ năng được biến đổi thành điện năng. D. hóa năng được biến đổi thành điện năng. HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011
- Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng A. Hóa - phát quang B. tán sắc ánh sáng. C. Quang - phát quang D. phản xạ ánh sáng. HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ28262420181612100804020030292725232221191715141309070605030111
- Theo tiên đề về trạng thái dừng của Bo, phát biểu nào sau đây HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ29282725232120191715131209070504030130262422181614100806020011 là sai? A. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. B. Ở trạng thái dừng, nguyên tử luôn bức xạ do êlectron luôn chuyển động quanh hạt nhân. C. Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản D. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng.
- Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19 J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng -34 là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Lấy h = 6,625.10 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó? A. Không có bức xạ nào trong ba B. Cả ba bức xạ (λ , λ và λ ). bức xạ trên. 1 2 3 C. Hai bức xạ (λ1 và λ2). D. Chỉ có bức xạ λ1. -7 0 = hc/A = 2,6.10 m = 0,26m CònBắtHết lại đầugiờ 10 : 005958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201
- Theo thuyết lượng tử ánh sáng HẾTTHỜI GIANGIỜ thì năng lượng của 00 :: 30292826242221201816141312100806050402002725231917150907030111 A. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. B. 1 phôtôn bằng năng lượng nghỉ của 1 êlectrôn. C. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. D. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
- Quang điện trở được chế tạo từ HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30282726242220191816141210080604030200292523211715130907050111 A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có AS thích hợp chiếu vào B. chất bán dẫn và có đặc điểm dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng, trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp C. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có AS thích hợp chiếu vào. D. chất bán dẫn và có đặc điểm, dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng, trở nên dẫn điện kém khi được chiếu sáng thích hợp
- Sự phát sáng nào sau đây là hiện tượng quang − phát quang? A. Sự phát sáng của đèn ống thông dụng. HẾTTHỜI0 : GIANGIỜ30282625242220181716141210090806040201002927232119151311070503 B. Sự phát sáng của con đom đóm. C. Sự phát sáng của đèn dây tóc. D. Sự phát sáng của đèn LED.
- Theo các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng thái dừng có năng lượng (Em) thấp hơn thì phát ra một phôtôn có năng lượng bằng A. En. B. Em. C (En - Em). D. (En + Em). HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30282624232220181615141210080706040200292725211917130905030111
- Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89eV; 2,26eV; 4,78eV và 4,14eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng. B. Canxi và bạc. C. Bạc và đồng. D. Kali và canxi. -19 Xảy ra quang điện: A 0 = hc/ = 6,02.10 J = 3,76 eV CònBắtHết lại đầugiờ 10 : 005958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201
- Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử. B. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30282422201614120806040029272625232119181715131009070503020111
- Điện trở của quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây? A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị thay đổi được C. Có giá trị rất nhỏ D. Có giá trị không đổi HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30282622201814121006040229272524232119171615130908070503010011
- Một vật phát quang khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lục thì ánh sáng phát quang có thể là ánh sáng nào sau: A. Màu lục B. màu tím C. Màu lam D. Màu da cam HẾTTHỜI00 :: GIANGIỜ30292725232221191715141309070605030128262420181612100804020011
- Phát biểu nào sau đây là đúng HẾTTHỜI GIANGIỜ khi nói về mẫu nguyên tử Bo? 00 :: 29282725232120191715131209070504030130262422181614100806020011 A. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong nguyên tử bằng không. B. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích. C. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn D. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao nhất.
- Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38μm đến 0,76μm. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10−34J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s và 1eV =1,6.10−19J. Các phôtôn của ánh sáng này có năng lượng nằm trong khoảng A. từ 2,62 eV đến 3,11 eV. B. từ 2,62 eV đến 3,27 eV. = hc/ = 5,23.10-19J = 3,27 eV C. từ 1,63 eV đến 3,27 eV 1 1 -19 2 = hc/2 = 2,62.10 J = 1,63 eV CònBắtHết lại đầugiờ D. từ 1,63 eV đến 3,11 eV. 10 : 005958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110090807060504030201