Bài tập Vật lý Lớp 10 - Tập 1: Động học chất điểm - Nguyễn Thị Bích Nhung
Bài 1: Một người tập thể dục chạy trên 1 đường thẳng, lúc đầu chạy với vận tốc trung
bình 5m/s trong thời gian 4min. Sau đó giảm vận tốc còn 4m/s trong thời gian 3min.
Tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chạy bằng bao nhiêu?
Bài 2: Một người bơi dọc theo chiều dài 80 m của bể bơi hết 25 s, rồi quay lại chỗ xuất
phát trong 32 s. Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình:
a. Trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi.
b. Trong lần bơi về. c. Trong suốt quãng đường bơi đi và về.
Bài 3: Một ô tô đi trên quảng đường thẳng, trong 2/3 thời gian đầu đi với vận tốc 12m/s;
trong thời gian còn lại đi với vận tốc 8m/s, tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả
quảng đường.
Bài 4: Một người đi xe đạp trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 10km/h và
1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h. Tính vận tốc trung bình của
người đi xe đạp trên cả quảng đường?
Bài 5: a) Một người lái một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động
thẳng đều tới B, cách A 120 km. Tính vận tốc của xe , biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30
phút.
b) Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy
giờ ô tô sẽ về tới A?
Bài 6: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách
đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe
tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong
không khí là 340 m/s. Hãy tính vận tốc của viên đạn B40.
bình 5m/s trong thời gian 4min. Sau đó giảm vận tốc còn 4m/s trong thời gian 3min.
Tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chạy bằng bao nhiêu?
Bài 2: Một người bơi dọc theo chiều dài 80 m của bể bơi hết 25 s, rồi quay lại chỗ xuất
phát trong 32 s. Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình:
a. Trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi.
b. Trong lần bơi về. c. Trong suốt quãng đường bơi đi và về.
Bài 3: Một ô tô đi trên quảng đường thẳng, trong 2/3 thời gian đầu đi với vận tốc 12m/s;
trong thời gian còn lại đi với vận tốc 8m/s, tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả
quảng đường.
Bài 4: Một người đi xe đạp trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 10km/h và
1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h. Tính vận tốc trung bình của
người đi xe đạp trên cả quảng đường?
Bài 5: a) Một người lái một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động
thẳng đều tới B, cách A 120 km. Tính vận tốc của xe , biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30
phút.
b) Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy
giờ ô tô sẽ về tới A?
Bài 6: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách
đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe
tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong
không khí là 340 m/s. Hãy tính vận tốc của viên đạn B40.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Vật lý Lớp 10 - Tập 1: Động học chất điểm - Nguyễn Thị Bích Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_vat_ly_lop_10_tap_1_dong_hoc_chat_diem_nguyen_thi_bi.pdf
Nội dung text: Bài tập Vật lý Lớp 10 - Tập 1: Động học chất điểm - Nguyễn Thị Bích Nhung
- SÁCH DÀNH CHO HỌC SINH ĐANG HỌC LỚP 10 Họ và tên: . Lớp: Trường: BÀI TẬP VẬT LÝ 10 HỌC KÌ I Tập 1: Động học chất điểm ThS. Nguyễn Thị Bích Nhung NỖ LỰC HÔM NAY – THÀNH CÔNG NGÀY MAI 1BMT
- CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM BÀI TOÁN 1: Chuyển động cơ – Chuyển động thẳng đều DẠNG 1: Tính vận tốc trung bình – tốc độ trung bình. Bài tập tự luận: Bài 1: Một người tập thể dục chạy trên 1 đường thẳng, lúc đầu chạy với vận tốc trung bình 5m/s trong thời gian 4min. Sau đó giảm vận tốc còn 4m/s trong thời gian 3min. Tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chạy bằng bao nhiêu? Bài 2: Một người bơi dọc theo chiều dài 80 m của bể bơi hết 25 s, rồi quay lại chỗ xuất phát trong 32 s. Xác định vận tốc trung bình và tốc độ trung bình: a. Trong lần bơi đầu tiên theo chiều dài bể bơi. b. Trong lần bơi về. c. Trong suốt quãng đường bơi đi và về. Bài 3: Một ô tô đi trên quảng đường thẳng, trong 2/3 thời gian đầu đi với vận tốc 12m/s; trong thời gian còn lại đi với vận tốc 8m/s, tính tốc độ trung bình của ô tô trên cả quảng đường. Bài 4: Một người đi xe đạp trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h. Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quảng đường? Bài 5: a) Một người lái một chiếc xe ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 120 km. Tính vận tốc của xe , biết rằng xe tới B lúc 8 giờ 30 phút. b) Sau 30 phút đỗ tại B, xe chạy ngược về A với vận tốc 60 km/h. Hỏi vào lúc mấy giờ ô tô sẽ về tới A? Bài 6: Một chiến sĩ bắn thẳng một viên đạn B40 vào một xe tăng của địch đang đỗ cách đó 200 m. Khoảng thời gian từ lúc bắn đến lúc nghe thấy tiếng đạn nổ khi trúng xe tăng là 1 s. Coi chuyển động của viên đạn là thẳng đều. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Hãy tính vận tốc của viên đạn B40. Bài 7: Trong 1 lần thử xe ôtô, người ta đo được vị trí của xe sau những khoảng thời gian bằng nhau. (xem bảng) Hãy xác định tốc độ trung bình của ôtô trong: x (m) 0 2,3 9,2 20,7 36,8 57,5 t (s) 0 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 a. giây đầu tiên? b. suốt thời gian quan sát? c. 3 giây cuối cùng? BTTN: 1. Chất điểm là: A. một vật có kích thước vô cùng bé B. một điểm hình học C. một vật khi ta nghiên cứu chuyển động của nó trong một khoảng rất nhỏ D. một vật có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi 2. Trường hợp nào sau đây quỹ đạo của vật là đường thẳng? A. Một học sinh đi xe từ nhà đến trường C. Một ôtô chuyển động trên đường B. Một viên đá được ném theo phương ngang D. Một viên bi sắt được thả rơi tự do 3. Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự di chuyển của máy bay trên bầu trời B. Sự rơi của viên bi 3BMT
- C. Sự truyền của ánh sáng D. Sự chuyền đi chuyền lại của quả bóng bàn 4. Cho một học sinh chuyển động từ nhà đến trường A. Vị trí giữa hoc sinh và nhà làm mốc thay đổi B. Học sinh đi được quãng đường sau một khoảng thời gian C. Khoảng cách giữa học sinh và nhà làm mốc thay đổi D. Cả A, B và C đều đúng. 5. Trường hợp nào sau đây vật không thể coi là chất điểm? A. Ô tô chuyển động từ Hà Nội đi Hà Nam C. Hà nội trên bản đồ Việt Nam B. Một học sinh di chuyển từ nhà đến trường D. Học sinh chạy trong lớp 6. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách của vật chuyển động so với vật mốc B. Qũy đạo là đường thẳng mà vật chuyển động vạch ra trong không gian C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc D. Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc là không đổi thì vật đứng yên 7. Muốn xác định chuyển động của một vật cần có điều kiện nào: A. một vật làm mốc B. một hệ tọa độ C. một đồng hồ đo thời gian vơi góc thời gian D. cả 3 điều kiện trên 8. Chọn câu sai. A. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ vật mốc đến điểm đó. B. Toạ độ của 1 điểm trên trục 0x là khoảng cách từ gốc 0 đến điểm đó. C. Đồng hồ dùng để đo khoảng thời gian. D. Giao thừa năm Mậu Thân là một thời điểm. 9. “Lúc 15h30p hôm qua, xe chúng tôi đang chạy trên quốc lộ 5, cách Hải Dương 10km”. Việc xác định tốc độ của ôtô như trên còn thiếu yếu tố gì? A. Vật làm mốc B. Mốc thời gian C. Thước đo và đồng hồ D. Chiều dương trên đường đi. 10. Hoà nói với Bình: “Mình đi mà hóa ra đứng, cậu đứng mà hóa ra đi!”. Trong câu nói này thì vật làm mốc là. A. Hòa B. Bình C. Cả hòa lẫn Bình D. Không phải Hòa cũng không phải Bình 11. Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là điểm chất? A. Trái đất trong chuyển đọng tự quay quanh mình nó B. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước C. Giọt nước mưa lúc đang rơi D. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau 12. Phát biểu nào sau đây là chính xác nhất? Trong đội hình đi đều bước của các anh bộ đội. Một người ngoài cùng sẽ: A. Chuyển động chậm hơn người đi phía trước B. Chuyển động nhanh hơn người đi phía trước C. Đứng yên so với người thứ 2 cùng hàng D. Có thể nhanh hơn hoặc chậm hơn người đi trước mặt tùy việc chọn vật làm mốc 13. Nếu lấy vật làm mốc là xe ôtô đang chạy thì vật nào sau đây được xem là chuyển động A. người lái xe ngồi trên ôtô. B. cột đèn bên đường. 4BMT
- SÁCH DÀNH CHO HỌC SINH ĐANG HỌC LỚP 10 Họ và tên: . Lớp: Trường: BÀI TẬP VẬT LÝ 10 HỌC KÌ I Tập 1: Động học chất điểm ThS. Nguyễn Thị Bích Nhung NỖ LỰC HÔM NAY – THÀNH CÔNG NGÀY MAI 1BMT