Chuyên đề bài tập Vật lý 10

Câu 1: Trường hợp nào sau đây vật có thể coi là chất điểm?
A. Ôtô đang di chuyển trong sân trường. B. Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục của nó.
C. Viên bi rơi từ tầng thứ năm của toà nhà xuống đất. D. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly.
Câu 2: Một người được xem là chất điểm khi người đó
A. chạy trên quãng đường dài 100 m. B. đứng yên.
C. đi bộ trên một cây cầu dài 3 m. D. đang bước lên xe buýt có độ cao 0,75 m.
Câu 3: Chuyển động cơ của một vật là
A. chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
B. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật mốc theo thời gian.
C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian D. chuyển động có vận tốc khác không.
Câu 4: Trong trường hợp nào dưới đây có thể coi máy bay là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay.
B. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 5: Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như là một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí. B. Trái đất trong chuyển động quanh mặt trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một tòa nhà xuống đất. D. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?
A. Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đến Huế. B. Chiếc máy bay đang bay thử nghiệm quanh sân bay.
C. Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng. D. Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay. 
pdf 219 trang Hoàng Cúc 28/02/2023 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bài tập Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_bai_tap_vat_ly_10.pdf

Nội dung text: Chuyên đề bài tập Vật lý 10

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ?  CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh) E = mc2 Họ và tên học sinh: Lớp: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
  2. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 4 CHỦ ĐỀ 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ 4 CHỦ ĐỀ 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU 6 Dạng 1. Khai thác phương trình chuyển động thẳng đều, xác định các đặc trưng: vận tốc, quãng đường, thời gian 8 Dạng 2. Tính vận tốc, tốc độ trung bình trong chuyển động thẳng đều 8 Dạng 3. Viết phương trình chuyển động thẳng đều và xác định vị trí, thời điểm hai vật khi gặp nhau. Bài toán khoảng cách . 10 Dạng 4. Đồ thị chuyển động thẳng đều 11 Loại 1. Đồ thị vận tốc - thời gian 11 Loại 2. Đồ thị tọa độ - thời gian 11 CHỦ ĐỀ 3. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 12 Dạng 1. Xác định các đặc trưng của chuyển động thẳng biến đổi đều: gia tốc, quãng đường, thời gian, vận tốc, 14 Loại 1. Chuyển động thẳng nhanh dần đều 14 Loại 2. Chuyển động thẳng chậm dần đều 16 Dạng 2. Khai thác phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều 17 Dạng 3. Quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây cuối 18 Dạng 4. Viết phương trình chuyển động và xác định vị trí, thời điểm hai vật gặp nhau. Bài toán khoảng cách 19 Dạng 5. Đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều 21 Loại 1. Đồ thị gia tốc, toạ độ và quãng đường theo thời gian 21 Loại 2. Đồ thị vận tốc - thời gian 22 CHỦ ĐỀ 4. SỰ RƠI TỰ DO 24 Dạng 1. Xác định quãng đường, vận tốc, thời gian của một vật rơi tự do 25 Dạng 2. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và n giây cuối 26 Dạng 3. Bài toán hai vật rơi tự do 28 CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU 28 Dạng 1. Xác định các đặc trưng của chuyển động tròn đều: chu kỳ, tần số, vận tốc dài, gia tốc hướng tâm 31 Loại 1. Xác định chu kỳ, tần số, vận tốc dài 31 Loại 2. Xác định gia tốc trong chuyển động tròn đều (gia tốc hướng tâm) 32 Loại 3. Bài toán nâng cao về thời gian trong chuyển động tròn đều 32 Dạng 2. Khảo sát hai vật chuyển động tròn đều 33 CHỦ ĐỀ 6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 33 Dạng 1. Công thức cộng vận tốc trên cùng một phương 34 Dạng 2. Công thức cộng vận tốc theo hai phương vuông góc 35 Dạng 3. Công thức cộng vận tốc theo hai phương hợp với nhau một góc bất kì 36 CHỦ ĐỀ 7. SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ 36 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYỂN ĐỀ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM 38 Kiểm tra 45 phút số 1 kì I (Chương I, THPT Nguyễn Gia Thiều – Hà Nội 2020) 38 Kiểm tra 45 phút số 2 kì I (Chương I, THPT Lương Thế Vinh – Quảng Nam 2019) 39 Kiểm tra 45 phút số 3 kì I (Chương I, THPT Hùng Vương – Đắc Nông 2020) 41 Kiểm tra 45 phút số 4 kì I (Chương I, THPT Chu Văn An – Đắc Lắc 2020) 42 CHUYÊN ĐỀ II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 44 CHỦ ĐỀ 1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM 44 Dạng 1. Tổng hợp và phân tích lực tại một điểm có nhiều lực tác dụng 45 Dạng 2. Điều kiện cân bằng của vật dưới tác dụng của nhiều lực 45 CHỦ ĐỀ 2. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 47 Dạng 1. Định luật II Newton 49 Loại 1. Mối liên hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc: F=ma 49 Loại 2. Liên quan đến lực cản. Phương pháp động lực học 51 Dạng 2. Định luật III Newton. Va chạm giữa hai vật 53 CHỦ ĐỀ 3. LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN 54 Dạng 1. Lực hấp dẫn giữa hai vật 56 Dạng 2. Trọng lượng, gia tốc trọng trường của vật thay đổi theo độ cao 57 Dạng 3. Xác định vị trí đặt vật để lực hấp dẫn cân bằng. Tìm lực hấp dẫn tổng hợp tại một điểm 58 CHỦ ĐỀ 4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC 59 Dạng 1. Biến dạng đàn hồi của lò xo. Định luật Hooke 61 Dạng 2. Cắt, ghép lò xo (nâng cao) 63 Dạng 3. Đồ thị lực đàn hồi của lò xo 64 1
  3. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 5. LỰC MA SÁT TRƯỢT. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC 64 Dạng 1. Khi vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang 66 Dạng 2. Khi vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng 68 Dạng 3. Khi vật trượt lên mặt phẳng nghiêng 69 CHỦ ĐỀ 6. LỰC HƯỚNG TÂM 69 Dạng 1. Các lực tác dụng lên vật trên cùng một phương đóng vai trò là lực hướng tâm 71 Dạng 2. Các lực tác dụng lên vật theo các phương khác nhau đóng vai trò là lực hướng tâm 74 CHỦ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NÉM. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ 75 Dạng 1. Bài toán về chuyển động ném ngang 76 Loại 1. Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là vị trí ném, Oy hướng xuống 76 Loại 2. Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là mặt đất, Oy hướng lên 79 Dạng 2. Chuyển động của vật được ném thẳng đứng lên trên hoặc hướng xuống dưới 80 Dạng 3. Bài toán về chuyển động ném xiên (nâng cao) 80 CHỦ ĐỀ 8. HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH. HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG (NÂNG CAO) 81 CHỦ ĐỀ 9. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT. PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC (NÂNG CAO) 83 CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 84 Kiểm tra 45 phút số 5 kì I (Chương II, THPT Trường Chinh – Đắc Nông 2020) 84 Kiểm tra 45 phút số 6 kì I (Chương II, THPT Buôn Ma Thuột – Đắc Lắc 2019) 85 CHUYÊN ĐỀ III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 87 CHỦ ĐỀ 1. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 87 Dạng 1. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song 87 Dạng 2. Xác định vị trí trọng tâm của vật rắn 90 CHỦ ĐỀ 2. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC 91 Dạng 1. Momen lực 91 Dạng 2. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định. Quy tắc momen lực 92 Dạng 3. Xác định phản lực tác dụng lên vật rắn quay quanh một trục cố định 95 CHỦ ĐỀ 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU 96 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ 98 CHỦ ĐỀ 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN. CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH 100 CHỦ ĐỀ 6. NGẪU LỰC 101 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 102 Kiểm tra 45 phút số 7 kì I (Chương III, THPT Chu Văn An – Đắc Nông 2019) 102 Kiểm tra 45 phút số 8 kì I (Chương III, THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng 2019) 104 CHUYÊN ĐỀ IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 106 CHỦ ĐỀ 1. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 106 Dạng 1. Động lượng. Độ biến thiên động lượng 108 Loại 1. Động lượng của một vật. Bài toán tìm độ biến thiên động lượng của vật: lực, xung lượng của lực 108 Loại 2. Động lượng của hệ gồm nhiều vật 109 Dạng 2. Bảo toàn động lượng cùng trên cùng một phương: va chạm mềm, chuyển động bằng phản lực 109 Dạng 3. Bảo toàn động lượng trên các phương khác nhau: đạn nổ, 110 CHỦ ĐỀ 2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 111 Dạng 1. Công 112 Dạng 2. Công suất 113 Dạng 3. Hiệu suất của quá trình thực hiện công 114 CHỦ ĐỀ 3. ĐỘNG NĂNG 114 Dạng 1. Động năng. Mối liên hệ giữa động năng và động lượng 115 Dạng 2. Định lý biến thiên động năng 117 CHỦ ĐỀ 4. THẾ NĂNG 119 Dạng 1. Thế năng trọng trường. Định lý biến thiên thế năng 120 Dạng 2. Thế năng đàn hồi. Định lý biến thiên thế năng 122 CHỦ ĐỀ 5. CƠ NĂNG 123 Dạng 1. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Định luật bảo toàn cơ năng 124 Dạng 2. Bài toán về con lắc đơn. Định luật bảo toàn cơ năng 126 Dạng 3. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Định luật bảo toàn cơ năng 127 Dạng 4. Định lý biến thiên cơ năng 128 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN 129 Kiểm tra 45 phút số 9 kì II (Chương IV, THPT Lê Lợi – Quảng Trị 2020) 129 2
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ?  CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 10 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh) E = mc2 Họ và tên học sinh: Lớp: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ