Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 12 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh)

Câu 28: Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ VTCB đến VTB âm thì
A. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng.
C. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm D. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa của chất điểm?
A. Vận tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ. B. Biên độ dao động không đổi theo thời gian.
C. Khi chọn gốc tọa độ tại VTCB thì lực kéo về có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ.
D. Động năng biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng nửa chu kì dao động.
Câu 30: Chọn phát biểu đúng nhất? Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính
A. là một dao động điều hòa B. được xem là một dao động điều hòa.
C. là một dao động tuần hoàn D. không được xem là một dao động điều hòa.
Câu 31: Chọn câu đúng? Gia tốc trong dao động điều hòa
A. luôn cùng pha với lực kéo về B. luôn cùng pha với li độ. C. có giá trị nhỏ nhất D. chậm pha π/2 so với vân tốc.
Câu 32: Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động thì đại lượng nào sau đây thay đổi
A. tần số và biên độ B. pha ban đầu và biên độ. C. biên độ D. tần số và pha ban đầu.
Câu 33: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một
A. đường hình sin B. đường thẳng C. đường elip D. đường hypebol.
Câu 34: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là một
A. đoạn thẳng B. đường parabol C. đường elip D. đường hình sin.
Câu 35: Đồ thị biểu diễn mối quanhệ giữa gia tốc và vận tốc là một
A. đường hình sin B. đường elip C. đường thẳng D. đường hypebol.
Câu 36: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một
A. đoạn thẳng dốc xuống B. đoạn thẳng dốc lên. C. đường elip D. đường hình sin. 
pdf 348 trang Hoàng Cúc 28/02/2023 8200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 12 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_bai_tap_vat_ly_lop_12_theo_dinh_huong_phat_trien_n.pdf

Nội dung text: Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 12 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh)

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ?  CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh) E = mc2 Họ và tên học sinh: Lớp: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
  2. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I. DAO ĐỘNG CƠ 6 CHỦ ĐỀ 1. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 6 Dạng 1. Xác định các đặc trưng ω, T, f; khai thác các phương trình x, v, a của dao động điều hòa 10 Dạng 2. Hệ thức độc lập với thời gian: ngược pha, vuông pha 12 Dạng 3. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa 14 Dạng 4. Năng lượng dao động điều hòa 14 Loại 1. Dạng cơ bản sử dụng W=Wđ+Wt 15 Loại 2. Sử dụng mối liên hệ Wđ = nWt đề tìm li độ, vận tốc 16 Dạng 5. Bài toán về thời gian trong dao động điều hòa. Sử dụng phương pháp trục thời gian, đường tròn lượng giác 18 Loại 1. Thời gian ngắn nhất 18 Loại 2. Xác định khoảng thời gian độ lớn li độ, vận tốc, gia tốc, quãng đường không vượt quá một giá trị nhất định 19 Loại 3. Cho khoảng thời gian Δt, tìm trạng thái trước hoặc sau đó 21 Loại 4. Thời điểm liên qua đến số lần vật đi qua vị trí nhất định 21 Loại 5. Xác định số lần vật qua một li độ x trong một khoảng thời gian cho trước 23 Dạng 6. Quãng đường vật đi được trong dao động điều hòa 24 Loại 1. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian cho trước: đặc biệt, bất kì 24 Loại 2. Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất 26 Dạng 7. Vận tốc và tốc độ trung bình 27 CHỦ ĐỀ 2. CON LẮC LÒ XO 28 Dạng 1. Xác định các đại lượng đặc trưng ω, T, f của con lắc lò xo 28 Dạng 2. Chiều dài lò xo treo thẳng đứng 30 Dạng 3. Lực đàn hồi và lực kéo về (lực hồi phục) 31 Dạng 4. Thời gian nén - giãn của lò xo 33 Dạng 5. Năng lượng của con lắc lò xo 34 Dạng 6. Bài toán viết phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo 35 Dạng 7. Cắt và ghép lò xo 36 Dạng 8. Những vấn đề nâng cao về con lắc lò xo 37 Loại 1. Kích thích dao động bằng va chạm 37 Loại 2. Biên độ mới của con lắc sau biến cố 38 CHỦ ĐỀ 3. CON LẮC ĐƠN 38 Dạng 1. Xác định các đặc trưng ω, T, f của con lắc đơn 38 Dạng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì của con lắc đơn 40 Loại 1. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng khi thay đổi chiều dài, gia tốc, nhiệt độ. Sự nhanh chậm của quả lắc đồng hồ 40 Loại 2. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng của lực điện 42 Loại 3. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng của lực quán tính 43 Loại 4. Chu kỳ con lắc đơn chịu ảnh hưởng lực đẩy Ác-si-mét 44 Dạng 3. Vận tốc, lực căng dây 44 Loại 1. Bài toán về vận tốc của quả nặng 44 Loại 2. Bài toán về lực căng dây 45 Dạng 4. Năng lượng của con lắc đơn 45 Dạng 5. Bài toán viết phương trình dao động của con lắc đơn 47 CHỦ ĐỀ 4. DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG DUY TRÌ. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC – SỰ CỘNG HƯỞNG 48 Dạng 1. Bài toán liên quan đến hiên tượng cộng hưởng cơ 49 Dạng 2. Bài toán liên quan đến dao động tắt dần 49 Loại 1. Dao động tắt dần dạng đơn giản 49 Loại 2. Dao động tắt dần của con lắc lò xo nằm ngang 50 Loại 3. Dao động tắt dần của con lắc đơn 51 CHỦ ĐỀ 5. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG, CÙNG TẦN SỐ, KHÁC TẦN SỐ 51 Dạng 1. Tổng hợp hai hay nhiều dao động điều hòa cùng tần số 52 Loại 1. Bài toán thuận 52 Loại 2. Bài toán ngược 53 Loại 3. Bài toán cực trị 54 Dạng 2. Bài toán khoảng cách hai dao động điều hòa cùng tần số 55 Dạng 3. Bài toán hai vật dao động điều hòa khác tần số 56 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ 57 Đề kiểm tra 45 phút số 1_Chương I_THPT Lương Đình Của – Cần Thơ 2020 57 1
  3. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 MỤC LỤC Đề kiểm tra 45 phút số 2_Chương I_THPT Phan Đăng Lưu – Hải Phòng 2020 58 CHUYÊN ĐỀ II. SÓNG CƠ 61 CHỦ ĐỀ 1. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ. PHƯƠNG TRÌNH SÓNG 61 Dạng 1. Xác định các đặc trưng của sóng cơ 62 Dạng 2. Độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng 63 Loại 1. Độ lệch pha 63 Loại 2. Tìm số điểm dao động với độ lệch pha đã biết 65 Dạng 3. Phương trình truyền sóng 66 Dạng 4. Dao động của hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng 67 Loại 1. Thời gian ngắn nhất liên quan đến hai điểm trên phương truyền sóng 67 Loại 2. Biên độ sóng cơ 68 Loại 3. Li độ - vận tốc trong sóng cơ 68 Loại 4. Li độ liên quan đến chiều chuyển động; tốc độ, li độ và biên độ liên quan đến chiều truyền sóng 69 Loại 5. Khoảng cách giữa hai điểm trong môi trường truyền sóng 70 CHỦ ĐỀ 2. GIAO THOA SÓNG 71 Dạng 1. Đại cương về giao thoa sóng: phương trình, biên độ, điều kiện cực đại-cực tiểu 72 Dạng 2. Số điểm, số đường cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn 75 Loại 1. Hai nguồn dao động cùng pha 75 Loại 2. Hai nguồn dao động ngược pha 76 Loại 3. Hai nguồn dao động vuông pha 76 Dạng 3. Số điểm, số đường min - max trên đoạn thẳng không đồng thời nối hai nguồn; giữa hai điểm bất kì 76 Dạng 4. Số điểm, số đường min - max trên đoạn thẳng vuông góc với đoạn nối hai nguồn 78 Dạng 5. Vị trí, số điểm, số đường min - max trên đường tròn, elip, hình chữ nhật, hình vuông, 78 Dạng 6. Số điểm dao động với biên độ min - max trên đoạn thẳng nối hai nguồn và cùng pha hoặc ngược pha với hai nguồn . 79 Dạng 7. Vị trí gần nhất-xa nhất của điểm M dao động với biên độ min-max nằm trên đường thẳng vuông góc với hai nguồn . 80 Dạng 8. Vị trí, số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với hai nguồn trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn 81 Dạng 9. Vị trí, số điểm dao động cùng pha hoặc ngược pha với điểm M bất kì trên đoạn thẳng vuông góc với hai nguồn 82 Dạng 10. Vị trí, số điểm dao động với biên độ bất kì 82 CHỦ ĐỀ 3. SÓNG DỪNG 83 Dạng 1. Xác định các đặc trưng của sóng dừng 83 Loại 1. Xác định tốc độ, tần số và bước sóng 83 Loại 2. Xác định số nút, số bụng 84 Dạng 2. Một số bài toán liên quan đến biên độ dao động của các điểm trên dây có sóng dừng 85 Loại 1. Phương trình sóng dừng 85 Loại 2. Biên độ sóng dừng 85 Loại 3. Khoảng cách giữa hai điểm trên sợi dây khi có sóng dừng 87 Loại 4. Tần số, tốc độ, li độ, số lần 87 CHỦ ĐỀ 4. SÓNG ÂM. ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ, SINH LÝ CỦA ÂM 89 Dạng 1. Sự truyền âm trong các môi trường 92 Dạng 2. Cường độ âm. Mức cường độ âm 93 Loại 1. Tính cường độ âm, mức cường độ âm tại các điểm trên một đoạn thẳng 93 Loại 2. Tính cường độ âm, mức cường độ âm thỏa mãn trên một điều kiện hình học 95 Dạng 3. Năng lượng âm. Mức cường độ âm trong thực tế 97 Dạng 4. Nguồn nhạc âm 98 CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ 99 Đề kiểm tra 45 phút số 3_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Lắc 2020 99 Đề kiểm tra 45 phút số 4_Chương II_THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Nông 2020 100 Đề kiểm tra 45 phút số 5_Chương I, II_THPT Mạc Đĩnh Chi – TpHCM 2019 102 Đề kiểm tra 45 phút số 6_Chương I, II_THPT Lê Hồng Phong – Hải Phòng 2019 103 CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 106 CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 106 Dạng 1. Giá trị hiệu dụng, công suất, nhiệt lượng 107 Dạng 2. Từ thông và suất điện động 108 Dạng 3. Thời gian trong dao động điện 110 Loại 1. Giá trị tức thời u và i tại các thời điểm 110 Loại 2. Thời gian đèn sáng và tắt 111 Dạng 4. Điện lượng qua tiết diện dây dẫn 111 CHỦ ĐỀ 2. CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 112 Dạng 1. Mạch điện xoay chiều chỉ chứa một phần tử 112 2
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ?  CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 12 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh) E = mc2 Họ và tên học sinh: Lớp: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ