Đề thi thử Trạng nguyên toàn tài Lớp 5 môn Khoa học tự nhiên (Kèm đáp án)
Câu hỏi 1: Nguồn năng lượng mặt trời chủ yếu của sự sống trên trái đất là:
Mặt Trời. Mặt Trăng. Gió. Cây xanh.
Câu hỏi 2: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống con người là gì ?
Sưởi ấm. Làm khô thức ăn. Tạo ra than đá. Cả A,B và C.
Câu hỏi 3: Con người sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu nào ?
Điện. Mặt trời. Khí đốt tự nhiên. Gió.
Câu hỏi 4: Chất đốt nào dưới đây ở dạng thể khí ?
Dầu hỏa. Xăng. Ga. Cả A,B và C.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử Trạng nguyên toàn tài Lớp 5 môn Khoa học tự nhiên (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_trang_nguyen_toan_tai_lop_5_mon_khoa_hoc_tu_nhien.docx
Nội dung text: Đề thi thử Trạng nguyên toàn tài Lớp 5 môn Khoa học tự nhiên (Kèm đáp án)
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu hỏi 1: Nguồn năng lượng mặt trời chủ yếu của sự sống trên trái đất là: Mặt Trời. Mặt Trăng. Gió. Cây xanh. Câu hỏi 2: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống con người là gì ? Sưởi ấm. Làm khô thức ăn. Tạo ra than đá. Cả A,B và C. Câu hỏi 3: Con người sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu nào ? Điện. Mặt trời. Khí đốt tự nhiên. Gió. Câu hỏi 4: Chất đốt nào dưới đây ở dạng thể khí ? Dầu hỏa. Xăng. Ga. Cả A,B và C. Câu hỏi 5: Chất đốt nào dưới đây ở dạng thể rắn ? Than đá. Củi. Cao su. Cả A và B. Câu hỏi 6: Chất đốt nào dưới đây ở dạng thể lỏng ? Dầu hỏa. Than . Ga. Cả A,B và C. Câu hỏi 7: Để đun nước nóng có thể sử dụng loại năng lượng nào ? Năng lượng điện. Năng lượng mặt trời. Khí đốt tự nhiên. Cả A,B và C. Câu hỏi 8: Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở tỉnh nào ? Quảng Ninh. Quảng Bình. Quảng Trị. Quảng Nam. Câu hỏi 9: Hoạt động nào dưới đây không sử dụng năng lượng nước chảy ? Làm quoay bánh xe nước đưa nước lên cao. Làm quoay tua-bin của các máy phát điện. Dùng để chở hàng hóa xuôi dòng nước. Làm quoay quạt mát. Câu hỏi 10: Các vật nào dưới đây cách điện ? Dây dù. Dây đay. Dây đồng. Cả A và B. Câu hỏi 11: Đồ dùng nào dưới đây sử dụng năng lượng điện? Nồi cơm. Bếp ga. Điều khiển TV. Cả A và C. Câu hỏi 12: Các vật nào sau đây có thể dẫn điện ? Dây đồng. Dây sắt. Dây nhôm. Cả A,B và C. Câu hỏi 13: Vật nào sao đây có thể phát sáng? Đèn pin. Dây dẫn điện. Bóng đèn. Cả A và C. Câu hỏi 14: Làm thế nào để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra ? Phơi quần áo trên dây điện. Báo cho người lớn biết khi phát hiện dây điện bị đứt. Trú mưa dưới trạm điện.
- Chơi thả diều dưới đường dây điện. Câu hỏi 15: Những việc làm nào dưới đây không tiết kiệm điện? Chỉ dùng điện khi cần thiết . Dùng điện theo ý thích. Ra khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, ti-vi. Hạn chế sử dụng điện trong đun nấu, sưởi, là quần áo, Câu hỏi 16: Làm gì để giảm tác hại với môi trường khi sử dụng chất đốt ? Làm ống khói khi dùng bếp lò. Đun bếp đun cải tiến. Đun nấu bằng bi-ô-ga. Cả A,B và C. Câu hỏi 17: Làm thế nào để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt ? Không chơi đùa gần nơi đun nấu. Tắt bếp và khóa van an toàn khi không sử dụng bếp ga. Không để những vật dễ cháy nổ gần nơi đun nấu. Cả A,B và C. Câu hỏi 18: Vật nào dưới đây hoạt động được nhờ sử dụng năng lượng gió? quạt máy. Thuyền buồm. Tua-bin của nhà máy thủy điện. Pin mặt trời. Câu hỏi 19: Trong các vật dưới đây, vật nào là nguồn nhiệt Bóng điện. Bếp điện. Pin. Cả A,B và C. Câu hỏi 20: Để đề phòng dòng điện quá mạnh gây cháy đường dây và cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện cái gì ? Một cái quạt. Một cái cầu chì. Một bóng đèn điện. Một chuông điện. Câu hỏi 21: Làm gì để giảm tác hại với môi trường khi sử dụng chất đốt ? Làm ống khói khi dùng bếp lò. Đun bếp đun cải tiến. Đun nấu bằng bi-ô-ga. Cả A,B và C. Câu hỏi 22: Màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo dài thành sợi; dẫn điện và dẫn nhiệt tốt là tính chất của kim loại nào ? Đồng. Nhôm. Gang. Thép. Câu hỏi 23: Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, có thể bị một số axit ăn mòn là tính chất của kim loại nào? Đồng. Nhôm. Gang. Thép.
- Câu hỏi 24: Trong suốt, không gỉ, cứng, dễ vỡ và không có tính đàn hồi là tính chất của: Thủy tỉnh. Cao su. Tơ tằm. Sắt. Câu hỏi 25: Nhận xét nào dưới đây không đúng ? Không có nguồn năng lượng nào là vô tận. Người ta không thể tạo ra dòng điện từ năng lượng gió. Từ năng lượng nước chảy người ta có thể tạo ra dòng điện. Người ta có thể sử dụng năng lượng nước làm sạch vật bị bẩn. Câu hỏi 26: Sự chuyển thể nào xảy ra trong quá trình cất nước ? Nóng chảy và đông đặc. Nóng chảy và bay hơi. Bay hơi và ngưng tụ. Đông đặc và ngưng tụ. Câu hỏi 27: Vật nào sau đây hoạt động được nhờ vào năng lượng gió ? Quạt điện . Nhà máy thủy điện. Pin mặt trời. Thuyền buồm. Câu hỏi 28: Nhận xét nào dưới đây không đúng ? Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm mọi vật trên Trái Đất. Từ năng lượng nước chảy người ta có thể tạo ra dòng điện. Than đá, dầu mỏ là nguồn năng lượng có hạn, vì vậy con người phải sử dụng tiết kiệm. Người ta không thể tạo ra dòng điện từ năng lượng gió. Câu hỏi 29: Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra, không nên: Thay dây vì bằng dây đồng trong cầu chì. Trú mưa dưới dây điện. Phơi quần áo trên dây điện. Cả ba việc làm trên. Câu hỏi 30: Dùng dây nối pin với bóng đèn nhưng đèn không sáng, vì sao ? Bóng đèn bị cháy. Dây dẫn bị đứt. Cả A và B đều đúng. Cả A và B đều sai. Câu hỏi 31: Trứng chim ấp được khoảng bao nhiêu ngày thì có đầy đủ bộ phận ? 10 ngày. 12 ngày. 15 ngày. 20 ngày. Câu hỏi 32: Loài nào dưới đây không phải là thú ? Dơi. Chuột. Cá voi. Đà điểu. Câu hỏi 33: Trong các loài sau, loài nào đẻ nhiều con trong một lứa ? Bò. Chó. Lợn. Dê. Câu hỏi 34: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khi hổ con vừa sinh ra.
- Khi hổ con được 2 ngày tuổi. Khi hổ con được 2 tuần tuổi. Khi hổ con được 2 tháng tuổi Câu hỏi 35: Khi nào thì hổ con có thể sống độc lập? Khi nào hổ con được 2 tháng đến 1 năm tuổi. Khi nào hổ con được từ một năm đến một năm rưỡi tuổi. Khi nào hổ con được từ 1 năm rưỡi đến 2 năm tuổi. Khi nào hổ con được hơn 2 năm tuổi. Câu hỏi 36: Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh ? Vì hổ con sinh ra còn rất yếu . Vì hổ mẹ chỉ nuôi con trong suốt tuần đầu. Vì hổ mẹ sợ bị bắt mất con. Cả A,B và C. Câu hỏi 37: Loài hươu có tập tính sống như thế nào ? Theo bầy, đàn. Từng đôi, cặp. Đơn độc một mình. Cả A,b và C đều sai. Câu hỏi 38: Hươu thường để mỗi lứa mấy con? 1 con. 2 con. Từ 2 đến 4 con . Hơn 4 con. Câu hỏi 39: Hươu là loài thú ăn gì ? Ăn cỏ. Ăn thịt. Ăn côn trùng. Ăn tạp. Câu hỏi 40: Tại sao khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi đã tập chạy. Vì hươu là loài rất khỏe mạnh. Để hươu con có thể chống lại kẻ thù ngay từ bé. Hươu mẹ muốn hươu con sớm sống tự lập. Cả A,B và C. Câu hỏi 41: Môi trường bao gồm những gì ? Nhà ở, trường học, nhà máy, làng mạc, thành phố, công trường. Đất đá, không khí, nước, nhiệt độ, ánh sáng. Thực vật, động vật và con người. Tất cả các ý trên. Câu hỏi 42: Thành phần của môi trường tự nhiên gồm những gì ? Không khí. Nguồn nước. Động, thực vật. Cả A,B và C. Câu hỏi 43: Tài nguyên thiên nhiên là gì ? Là nhưng của cải do con người khai thác ra. Là những đồ vật do con người tạo ra để sử dụng.
- KHOA HỌC TỰ NHIÊN Câu hỏi 1: Nguồn năng lượng mặt trời chủ yếu của sự sống trên trái đất là: Mặt Trời. Mặt Trăng. Gió. Cây xanh. Câu hỏi 2: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống con người là gì ? Sưởi ấm. Làm khô thức ăn. Tạo ra than đá. Cả A,B và C. Câu hỏi 3: Con người sử dụng nguồn năng lượng chủ yếu nào ? Điện. Mặt trời. Khí đốt tự nhiên. Gió. Câu hỏi 4: Chất đốt nào dưới đây ở dạng thể khí ? Dầu hỏa. Xăng. Ga. Cả A,B và C. Câu hỏi 5: Chất đốt nào dưới đây ở dạng thể rắn ? Than đá. Củi. Cao su. Cả A và B. Câu hỏi 6: Chất đốt nào dưới đây ở dạng thể lỏng ? Dầu hỏa. Than . Ga. Cả A,B và C. Câu hỏi 7: Để đun nước nóng có thể sử dụng loại năng lượng nào ? Năng lượng điện. Năng lượng mặt trời. Khí đốt tự nhiên. Cả A,B và C. Câu hỏi 8: Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở tỉnh nào ? Quảng Ninh. Quảng Bình. Quảng Trị. Quảng Nam. Câu hỏi 9: Hoạt động nào dưới đây không sử dụng năng lượng nước chảy ? Làm quoay bánh xe nước đưa nước lên cao. Làm quoay tua-bin của các máy phát điện. Dùng để chở hàng hóa xuôi dòng nước. Làm quoay quạt mát. Câu hỏi 10: Các vật nào dưới đây cách điện ? Dây dù. Dây đay. Dây đồng. Cả A và B. Câu hỏi 11: Đồ dùng nào dưới đây sử dụng năng lượng điện? Nồi cơm. Bếp ga. Điều khiển TV. Cả A và C. Câu hỏi 12: Các vật nào sau đây có thể dẫn điện ? Dây đồng. Dây sắt. Dây nhôm. Cả A,B và C. Câu hỏi 13: Vật nào sao đây có thể phát sáng? Đèn pin. Dây dẫn điện. Bóng đèn. Cả A và C. Câu hỏi 14: Làm thế nào để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn do điện gây ra ? Phơi quần áo trên dây điện. Báo cho người lớn biết khi phát hiện dây điện bị đứt. Trú mưa dưới trạm điện.