Giáo án Hóa học Lớp 6 (Cánh diều) - Bài 5 đến 7

BÀI 5. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được sự đa dạng của chất
- Trình bày được đặc điểm cơ bản ba thể của chất
- Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản của ba thể chất.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình
của tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề.
+ So sánh, phân loại lựa chọn được các sự vật, hiện tượng quá trình tự nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất:
2
+ Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác.
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng kiến
thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày 
pdf 30 trang Hoàng Cúc 22/02/2023 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 6 (Cánh diều) - Bài 5 đến 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_6_canh_dieu_bai_5_den_7.pdf

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 6 (Cánh diều) - Bài 5 đến 7

  1. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ 3. CÁC THỂ CỦA CHẤT BÀI 5. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nêu được sự đa dạng của chất - Trình bày được đặc điểm cơ bản ba thể của chất - Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản của ba thể chất. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: + Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên. + Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề. + So sánh, phân loại lựa chọn được các sự vật, hiện tượng quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 3. Phẩm chất: 1
  2. + Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của người khác. + Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Tranh ảnh về sự đa dạng của chất, phiếu học tập, giáo án, sgk, máy chiếu 2 - HS : Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Kích thích sự tò mò của HS dựa trên vốn hiểu biết của HS về sự khác nhau giữa ba thể rắn, lỏng, khí. Sự đa dạn của vật thể và sự đa dạng của chất. b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: ? Quan sát xung quanh và nêu tên các đồ vật (vật thể) ? Sắp xếp các vật thể theo các nhóm: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể sống, vật không sống. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi (riêng câu hỏi 2 HS có thể không trả lời đúng). 2
  3. - GV giới thiệu: Để hiểu rõ hơn về sự đa dạng của vật thểm các vật thể được tạo nên từ đâu, các thể của chất, các đặc điểm của ba thể của chất, chúng ta sẽ học ở bài “Sự đa dạng của chất”. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất ở xung quanh ta a) Mục tiêu: Nêu được sự đa dạng của chất. b) Nội dung: GV giảng giải, phát phiếu học tập, HS thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Chất ở xung quanh chúng ta - GV cho HS đọc nhanh kiến thức trong sgk - Chất rất đa dạng, chất có ở và thực hiện phiếu học tập 1. xung quanh, ở đâu có vật thể, ở đó có chất, mọi vật thể đề do chất - GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về sự đa tạo nên. dạng của chất và trả lời câu hỏi: “Chất có ở đâu?” - Một vật thể có thể có nhiều chất tạo nên. Ví dụ hình 5.1b,c,g Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - Một chất có thể có trong nhiều - HS cùng đọc thông tin, hoàn thành phiếu vật thể khác nhau. Ví dụ nước có bài tập 1 và câu hỏi. trong các vật thể khác nhau như - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. hình 5.1c,g. Bước 3: Báo cáo, thảo luận 3
  4. - Đại diện một số nhóm đứng dậy trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét cho nhóm bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu ba thể của chất và đặc điểm của chúng a) Mục tiêu: + Trình bày được đặc điểm của ba thể chất + Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản ba thể của chất. b) Nội dung: GV giảng giải, phát phiếu học tập, HS thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Ba thể của chất và đặc điểm của - GV cho HS đọc thông tin trong chúng sgk. - Ba thể của chất là: rắn – lỏng – khí - GV hướng dẫn HS thảo luận theo - Đặc điểm các thể của chất: nhóm và trình bày kết quả thảo luận theo mẫu phiếu học tập 2. 4
  5. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Khối Hình Thể - HS cùng đọc thông tin, hoàn thành lượng dạng tích phiếu bài tập 2. Chất Có khối Có hình Có thể - GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần. rắn lượng xác dạng xác tích xác định định định Bước 3: Báo cáo, thảo luận Chất Có khối Có hình Có thể - Đại diện một số nhóm đứng dậy lỏng lượng xác dạng của tích xác trình bày kết quả. định vật chứa định - Các nhóm khác nhận xét, đóng góp nó ý kiến, bổ sung. Chất Có khối Không có Không Bước 4: Kết luận, nhận định khí lượng xác hình có thể - GV chốt kiến thức, chuyển sang định dạng xác tích xác nội dung mới. định định C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng về phân biệt vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống, chất và ba thể của chất. b) Nội dung: GV giao bài tập, HS thảo luận, trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm, yêu cầu HS hoạt động nhóm, hoàn thành bài tập: 5
  6. Câu 1: Chỉ ra các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống, vật không sống theo bảng mẫu sau: Câu Cụm từ in Vật thể tự Vật thể Vật sống Vật không Chất nghiêng nhiên nhân tạo sống 1 Dây dẫn điện đồng, nhôm chất dẻo 2 Chiếc ấm nhôm 3 Giấm ăn (giấm gạo) nước 4 Cây bạch đàn cellulose giấy Câu 2: Kể tên một số chất rắn được dùng làm vật liệu trong xây dựng nhà cửa, cầu đường? - Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành đo và ghi kết quả: Câu 1: • Vật thể tự nhiên: cây bạch đàn 6
  7. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHỦ ĐỀ 3. CÁC THỂ CỦA CHẤT BÀI 5. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS - Nêu được sự đa dạng của chất - Trình bày được đặc điểm cơ bản ba thể của chất - Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản của ba thể chất. 2. Năng lực - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực: + Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình của tự nhiên. + Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề. + So sánh, phân loại lựa chọn được các sự vật, hiện tượng quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 3. Phẩm chất: 1