Giáo án Hóa học Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật
thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua
quan sát.
– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
– Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).
– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông
đặc.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông
đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.
2. Năng lực
a) Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự đa dạng của chất trong
cuộc sống và tính chất của chất;
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về tính chất của
chất, các quá trình chuyển đổi của chất; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả
theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham
gia và trình bày báo cáo;
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên:
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được sự đa dạng của chất ( chất có ở xung
quanh ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu
sinh,…)
+ Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của ba thể (trạng thái) của chất (rắn,
lỏng, khí) thông qua quan sát; Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật
lí, tính chất hóa học)
+ Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể của chất: nóng chảy, sôi, bay
hơi, đông đặc, ngưng tụ;
+ Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất;
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: đưa ra được một số ví dụ về một số đặc
điểm cơ bản của ba thể của chất.
1. Kiến thức
– Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật
thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
– Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua
quan sát.
– Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.
– Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).
– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông
đặc.
– Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
– Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông
đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi.
2. Năng lực
a) Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự đa dạng của chất trong
cuộc sống và tính chất của chất;
+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về tính chất của
chất, các quá trình chuyển đổi của chất; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả
theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham
gia và trình bày báo cáo;
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm
giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên:
+ Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được sự đa dạng của chất ( chất có ở xung
quanh ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu
sinh,…)
+ Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của ba thể (trạng thái) của chất (rắn,
lỏng, khí) thông qua quan sát; Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật
lí, tính chất hóa học)
+ Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể của chất: nóng chảy, sôi, bay
hơi, đông đặc, ngưng tụ;
+ Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất;
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: đưa ra được một số ví dụ về một số đặc
điểm cơ bản của ba thể của chất.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_6_chan_troi_sang_tao_bai_8_su_da_dang_va.pdf
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 6 (Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Sự đa dạng và các thể cơ bản của chất. Tính chất của chất
- BÀI 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CH ẤT. TÍNH CH ẤT CỦA CHẤT (Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Nêu được s ự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên , vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh ). – Trình bày đư ợc một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát. – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. – Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học). – Nêu được khái niệm về sự nóng chả y; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ , đông đặc. – Tiến hành được thí nghi ệm về sự chuyển thể (trạ ng thái) của chất. – Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. 2. Năng lực a) Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự đa dạng của chất trong cuộc sống và tính chất của chất; + Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về tính chất của chất, các quá trình chuyển đổi của chất; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
- + Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. b) Năng lực khoa học tự nhiên: + Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được sự đa dạng của chất ( chất có ở xung quanh ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh, ) + Trình bày được một số đặc điểm cơ bản của ba thể (trạng thái) của chất (rắn, lỏng, khí) thông qua quan sát; Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hóa học) + Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể của chất: nóng chảy, sôi, bay hơi, đông đặc, ngưng tụ; + Tìm hiểu tự nhiên: Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất; + Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản của ba thể của chất. 3. Phẩm chất - Tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân. - Trung thực, trách nhiệm trong nghiên cứu và học tập khoa học tự nhiên - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá học tập khoa học tự nhiên II. Thiết bị dạy học và học liệu Tiết Hoạt động Thiết bị dạy học và học liệu Tiết 1 Sự đa dạng của chất - Clip giới thiệu về khám phá thế giới ( hình ảnh vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo ) - Giấy A3, bút dạ nhiều màu - Phiếu học tập 1 Các thể cơ bản của chất Phiếu Tiết 2 Tính chất của chất Bình cầu, nhiêt kế, đèn cồn Cốc thuỷ tinh
- Đũa thuỷ tinh Bát sứ Nước cất Đường Dầu ăn Tiết 3 Sự chuyển thể của chất PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM: Vật thể thự nhiên Vật thể nhân tạo Vật sống Vật không sống Em hãy kể tên các Chất tạo nên các vật thể trên. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 NHÓM: Các hoạt động Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 NHÓM: Các trường hợp Tính chất vật lí Tính chất hóa học
- a/ Muối khô hơn khi đun nóng b/ Đinh sắt bị gỉ khi để lâu trong không khí ẩm c/ Nến cháy tạo thành khí cacbon dioxide và hơi nước d/ Cơm nếp lên men tạo thành rượu III. Tiến trình dạy học: Tiết 1: A. Khởi động Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Quan sát nhanh – kết luận nhanh” a. Mục tiêu: tạo ra cho học sinh hứng thú để học sinh bày tỏ được quan điểm cá nhân về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, biết được chất tạo nên vật thể. b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh xem clip giới thiệu về khám phá thế giới, Hs xem clip và hoàn thành nội dung phiếu học tập c. Sản phẩm: phiếu học tập số 1 d. Tổ chức thực hiện Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh - Thông báo luật chơi: Quan sát clip để trả lời - Ghi nhớ luật chơi câu hỏi. Kết thúc clip sẽ kết thúc trả lời câu hỏi. Cuối buổi học, các nhóm đánh giá lẫn nhau cho điểm từng nhóm
- - Giao nhiệm vụ: - Nhận nhiệm vụ + Quan sát hình ảnh trong clip để đưa ra nhận định nhanh kể tên các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo có trong đoạn video? + Hãy chọn 3 vật thể trong video và cho biết chất nào tạo ra vật thể đó? + Hãy so sánh sự giống nhau giữa vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo? + Nêu ví dụ về vật sống và vật không sống. + Thời gian hoàn thành nhiệm vụ là đúng 2 phút sau khi kết thúc clip - Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ: + Chiếu clip để học sinh quan sát, hỗ trợ khi cần thiết - Thực hiện nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập số 1 - Thu phiếu học tập của các nhóm - Nộp phiếu học tập - Chốt lại và đặt vấn đề vào bài: Các em đã đưa - Chuẩn bị sách vở học bài ra nhận định của mình về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh và vật hữu sinh. Bài học hôm nay chúng ra sẽ làm rõ vấn đề trên B. Hình hành kiến thức mới: Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của chất (15 phút) a. Mục tiêu: phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh và vật vô sinh; biết được chất tạo nên vật thể, . Từ đó nêu được khái niệm vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật hữu sinh và vật vô sinh b. Nội dung: GV tổ chức cho học sinh hoạt động đôi để làm rõ mục tiêu trên c. Sản phẩm: phiếu học tập của học sinh d. Tổ chức thực hiện
- BÀI 8: SỰ ĐA DẠNG VÀ CÁC THỂ CƠ BẢN CỦA CH ẤT. TÍNH CH ẤT CỦA CHẤT (Thời gian thực hiện: 3 tiết) I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Nêu được s ự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên , vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh ). – Trình bày đư ợc một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát. – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. – Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học). – Nêu được khái niệm về sự nóng chả y; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ , đông đặc. – Tiến hành được thí nghi ệm về sự chuyển thể (trạ ng thái) của chất. – Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. 2. Năng lực a) Năng lực chung: + Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về sự đa dạng của chất trong cuộc sống và tính chất của chất; + Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về tính chất của chất, các quá trình chuyển đổi của chất; Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;