Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học/hoạt động giáo dục Vật lý, khối Lớp 12 (Theo thông tư 20)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............

    Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1] : Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Đồng xu, Cưa, Ống nước nhựa, Cốc đựng nước… 2 Thí nghiệm về nội năng Thiết bị tự tạo
2 Các loại nhiệt kế 4 Thang nhiệt đọ, nhiệt kế Không dùng nhiệt kế điện tử
3 Bộ TN Bôilơ, Saclơ 4 Các định luật chất khí Mua thêm
4 Bộ thí nghiệm Từ phổ của Nam châm và các loại dòng điện 1 Từ trường của các NC và các dòng điện

Của chương trình thí điểm cũ

 

Mua thêm

5 Bộ Thí nghiệm lực từ 1 Khảo sát lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn

Của chương trình thí điểm cũ

Mua thêm

6 Bộ TN mạch điện xoay chiều: Cảm biến dòng điện; Cảm biến điện áp 3 TN các mạch điện xoay chiều Mua thêm
7

Bộ thí nghiệm Hiện tương cảm ứng điện từ

Hiện tượng tự cảm 

2 Hiện tượng cảm ứng điện từ Mua thêm


 

[1] Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

docx 10 trang Hoàng Cúc 22/02/2023 7602
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học/hoạt động giáo dục Vật lý, khối Lớp 12 (Theo thông tư 20)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_day_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_hochoat_dong_giao_duc.docx

Nội dung text: Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn môn học/hoạt động giáo dục Vật lý, khối Lớp 12 (Theo thông tư 20)

  1. Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VẬT LÝ, KHỐI LỚP 12 (Năm học 2021 - 20 ) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt: 3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Đồng xu, Cưa, Ống nước 2 Thí nghiệm về nội năng Thiết bị tự tạo nhựa, Cốc đựng nước 2 Các loại nhiệt kế 4 Thang nhiệt đọ, nhiệt kế Không dùng nhiệt kế điện tử 3 Bộ TN Bôilơ, Saclơ 4 Các định luật chất khí Mua thêm 1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
  2. 4 Bộ thí nghiệm Từ phổ của 1 Từ trường của các NC và các dòng điện Của chương trình thí điểm Nam châm và các loại cũ dòng điện Mua thêm 5 1 Khảo sát lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn Của chương trình thí điểm Bộ Thí nghiệm lực từ cũ Mua thêm 6 Bộ TN mạch điện xoay 3 TN các mạch điện xoay chiều Mua thêm chiều: Cảm biến dòng điện; Cảm biến điện áp 7 Bộ thí nghiệm Hiện tương 2 Hiện tượng cảm ứng điện từ Mua thêm cảm ứng điện từ Hiện tượng tự cảm 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 Phòng thí nghiệm 01 Để thiết bị 2 Phòng đa năng 01 Họp và dạy các tiết Hội giảng, Hội thảo P Hội đồng 3 Sân chơi 01 Dành cho các hoạt động ngoại khóa và các tiết học ngoài trời
  3. II. Kế hoạch dạy học2 1. Phân phối chương trình HỌC KÌ I (Số tuần: 18 tuần ; Số tiết: 36 tiết) STT Bài học/ Chủ đề 1 Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 Sự chuyển thể 2 – Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu được sơ lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí. – Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi. 2 Nội năng, định luật 1 của 3 – Thực hiện thí nghiệm, nêu được: mối liên hệ nội năng của vật với năng lượng của nhiệt động lực học các phân tử tạo nên vật, định luật 1 của nhiệt động lực học. – Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản. 3 Thang nhiệt độ, nhiệt kế 3 Thực hiện thí nghiệm đơn giản, thảo luận để nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng; từ đó nêu được khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. – Thảo luận để nêu được mỗi độ chia (1oC) trong thang Celsius bằng 1/100 của khoảng cách giữa nhiệt độ tan chảy của nước tinh khiết đóng băng và nhiệt độ sôi của nước tinh khiết (ở áp suất tiêu chuẩn), mỗi độ chia (1 K) trong thang Kelvin bằng 1/(273,16) của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ điểm mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). – Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. – Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt dộ đo theo thang Kelvin và ngược lại. 2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
  4. 4 Nhiệt dung riêng 2 – Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng. – Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt dung riêng bằng dụng cụ thực hành. 5 Nhiệt nóng chảy riêng 2 – Nêu được định nghĩa nhiệt nóng chảy riêng. – Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt nóng chảy riêng bằng dụng cụ thực hành. 6 Nhiệt hóa hơi riêng 2 – Nêu được định nghĩa nhiệt hoá hơi riêng. – Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành. 7 Ôn tập 2 - Củng cố lai các yêu cầu cần đạt của phần Vật lí nhiệt 8 Bài Kiểm tra định kì số 1 1 KIỂM TRA GIỮA KÌ I 9 Mô hình động học phân tử 2 – Phân tích mô hình chuyển động Brown, nêu được các phân tử trong chất khí chuyển chất khí động hỗn loạn. – Từ các kết quả thực nghiệm hoặc mô hình, thảo luận để nêu được các giả thuyết của thuyết động học phân tử chất khí. 10 Các định luật chất khí 4 – Thực hiện thí nghiệm khảo sát được định luật Boyle: Khi giữ không đổi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó. – Thực hiện thí nghiệm minh hoạ được định luật Charles: Khi giữ không đổi áp suất của một khối lượng khí xác định thì thể tích của khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của nó. 11 Phương trình trạng thái khí 2 – Sử dụng định luật Boyle và định luật Charles rút ra được phương trình trạng thái lí tưởng của khí lí tưởng. – Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. 12 Áp suất khí theo mô hình 2 – Giải thích được chuyển động của các phân tử ảnh hưởng như thế nào đến áp suất tác động học phân tử 1 dụng lên thành bình và từ đó rút ra được hệ thức p mnv2 với n là số phân tử trong 3 một đơn vị thể tích (dùng mô hình va chạm một chiều đơn giản, rồi mở rộng ra cho
  5. 1 1 trường hợp ba chiều bằng cách sử dụng hệ thức v2 v2 , không yêu cầu chứng minh 3 3 x một cách chính xác và chi tiết). 13 Động năng phân tử 2 – Nêu được biểu thức hằng số Boltzmann, k = R/NA. 1 – So sánh pV Nmv2 với pV = nRT, rút ra được động năng tịnh tiến trung bình của 3 phân tử tỉ lệ với nhiệt độ T. 14 Từ trường 2 – Thực hiện thí nghiệm tạo ra được các đường sức từ bằng các dụng cụ đơn giản – Nêu được từ trường là trường lực gây ra bởi dòng điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó. 15 Lực từ 2 – Thực hiện thí nghiệm để mô tả được hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. – Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường. 16 Cảm ứng từ 3 – Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla. – Nêu được đơn vị cơ bản và dẫn xuất để đo các đại lượng từ. – Thảo luận để thiết kế phương án, lựa chọn phương án, thực hiện phương án, đo được (hoặc mô tả được phương pháp đo) cảm ứng từ bằng cân “dòng điện”. – Vận dụng được biểu thức tính lực F = BILsinθ 17 Ôn tập 2 - Củng cố lai các yêu cầu cần đạt của phần Khí lí tưởng và Lực từ 18 Bài Kiểm tra định kì số 2 1 KIỂM TRA CUỐI KÌ I
  6. HỌC KÌ II (Số tuần: 17 tuần ; Số tiết: 34 tiết) STT Bài học/ Chủ đề 1 Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 19 Hiện tượng cảm ứng điện từ 4 – Định nghĩa được từ thông và đơn vị weber. – Tiến hành các thí nghiệm đơn giản minh hoạ được hiện tượng cảm ứng điện từ. – Vận dụng được định luật Faraday và định luật Lenz về cảm ứng điện từ. – Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của hiện tượng cảm ứng điện từ. 20 Mô hình sóng điện từ 2 – Mô tả được mô hình sóng điện từ và ứng dụng để giải thích sự tạo thành và lan truyền của các sóng điện từ trong thang sóng điện từ. 21 Hoạt động giáo dục: Thiết 5 – Thảo luận để thiết kế phương án (hoặc mô tả được phương pháp) tạo ra dòng điện kế phương án tạo ra dòng xoay chiều. điện xoay chiều và Tìm – Thảo luận để nêu được một số ứng dụng của dòng điện xoay chiều trong cuộc sống, hiểu vai trò và tác hại của tầm quan trọng của việc tuân thủ quy tắc an toàn khi sử dụng dòng điện xoay chiều dđxc trong cuộc sống trong cuộc sống. 22 Đại cương dòng điện xoay 2 – Nêu được: chu kì, tần số, giá trị cực đại, giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện chiều và điện áp xoay chiều. 23 Ôn tập 1 Củng cố kiến thức phần tiếp theo của Từ trường 24 Bài Kiểm tra định kì số 3 1 KIỂM TRA GIỮA KÌ II 25 Cấu trúc hạt nhân 3 – Rút ra được sự tồn tại và đánh giá được kích thước của hạt nhân từ phân tích kết quả thí nghiệm tán xạ hạt α. – Biểu diễn được kí hiệu hạt nhân của nguyên tử bằng số nucleon và số proton. – Mô tả được mô hình đơn giản của nguyên tử gồm proton, neutron và electron. 26 Độ hụt khối và năng lượng 3 – Viết được đúng phương trình phân rã hạt nhân đơn giản. liên kết hạt nhân – Thảo luận hệ thức E = m 2, nêu được liên hệ giữa khối lượng và năng lượng. – Nêu được mối liên hệ giữa năng lượng liên kết riêng và độ bền vững của hạt nhân.
  7. 27 Sự phân hạch và sự tổng 3 – Nêu được sự phân hạch và sự tổng hợp hạt nhân. hợp hạt nhân – Thảo luận để đánh giá được vai trò của một số ngành công nghiệp hạt nhân trong đời sống 28 Sự phóng xạ 3 – Nêu được bản chất tự phát và ngẫu nhiên của sự phân rã phóng xạ. – Định nghĩa được chu kì bán rã. – Mô tả được sơ lược một số tính chất của các phóng xạ α, β và γ. 29 Độ phóng xạ 2 – Định nghĩa được độ phóng xạ, hằng số phóng xạ và vận dụng được liên hệ H = λN. ―휆푡 – Vận dụng được công thức x = 0푒 , với x là độ phóng xạ, số hạt chưa phân rã hoặc tốc độ số hạt đếm được. 30 Ảnh hưởng của phóng xạ 2 – Nhận biết được dấu hiệu vị trí có phóng xạ thông qua các biển báo. đến đời sống – Nêu được các nguyên tắc an toàn phóng xạ; tuân thủ quy tắc an toàn phóng xạ. 31 Ôn tập 2 Củng cố lại toàn bộ yêu cầu cần đạt của HK II 32 Bài kiểm tra định kì số 4 1 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) Chuyên đề 12.1. Dòng điện xoay chiều 10 tiết 1 Các đặc trưng của dòng điện 4 – Thảo luận để thiết kế phương án, chọn phương án, thực hiện phương án, đo được (hoặc xoay chiều mô tả được phương pháp đo): tần số, điện áp xoay chiều bằng dụng cụ thực hành. – Nêu được: công suất toả nhiệt trung bình trên điện trở thuần bằng một nửa công suất cực đại của dòng điện xoay chiều hình sin (chạy qua điện trở thuần này). – Mô tả được bằng biểu thức đại số hoặc đồ thị: cường độ dòng điện, điện áp xoay chiều; so sánh được giá trị hiệu dụng và giá trị cực đại. – Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, khảo sát được đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp bằng dụng cụ thực hành. 2 Máy biến áp 3 – Nêu được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. – Nêu được ưu điểm của dòng điện và điện áp xoay chiều trong truyền tải năng lượng điện về phương diện khoa học và kinh tế.
  8. – Thảo luận để đánh giá được vai trò của máy biến áp trong việc giảm hao phí năng lượng điện khi truyền dòng điện đi xa. 3 Chỉnh lưu dòng điện xoay 3 – Thực hiện thí nghiệm, vẽ được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa dòng điện chạy qua diode chiều bán dẫn và điện áp giữa hai cực của nó. – Vẽ được mạch chỉnh lưu nửa chu kì sử dụng diode. – Vẽ được mạch chỉnh lưu cả chu kì sử dụng cầu chỉnh lưu. – So sánh được đồ thị chỉnh lưu nửa chu kì và chỉnh lưu cả chu kì. Chuyên đề 12.2. Một số ứng dụng vật lí trong chẩn đoán y học 10 tiết 1 Bản chất và cách tạo ra tia X 2 – Nêu được cách tạo ra tia X, cách điều khiển tia X, sự suy giảm tia X. – Thảo luận để đánh giá được vai trò của tia X trong đời sống và trong khoa học. 2 Chẩn đoán bằng tia X 3 – Mô tả được sơ lược cách chụp ảnh bằng tia X. – Từ tranh ảnh (tài liệu đa phương tiện) thảo luận để rút ra được một số cách cải thiện ảnh chụp bằng tia X: giảm liều chiếu, cải thiện độ sắc nét, cải thiện độ tương phản. 3 Chẩn đoán bằng siêu âm 2 – Nêu được sơ lược cách tạo siêu âm. – Nêu được sơ lược cách tạo ra hình ảnh siêu âm các cấu trúc bên trong cơ thể. – Từ tranh ảnh (tài liệu đa phương tiện) thảo luận để đánh giá được vai trò của siêu âm trong đời sống và trong khoa học. 4 Chụp cắt lớp, cộng hưởng từ 3 – Mô tả được sơ lược cách chụp ảnh cắt lớp. – Thực hiện dự án hay đề tài nghiên cứu, thiết kế được một mô hình chụp cắt lớp đơn giản. – Nêu được sơ lược nguyên lí chụp cộng hưởng từ. Chuyên đề 12.3. Vật lí lượng tử 15 tiết 1 năng lượng của photon 2 – Nêu được tính lượng tử của bức xạ điện từ, năng lượng photon. – Vận dụng được công thức tính năng lượng photon, E = hf.
  9. – Nêu được hiệu ứng quang điện là bằng chứng cho tính chất hạt của bức xạ điện từ, giao thoa và nhiễu xạ là 2 Hiệu ứng quang điện 3 bằng chứng cho tính chất sóng của bức xạ điện từ. – Mô tả được khái niệm giới hạn quang điện, công thoát. – Giải thích được hiệu ứng quang điện dựa trên năng lượng photon và công thoát. – Giải thích được: động năng ban đầu cực đại của quang điện tử không phụ thuộc cường độ chùm sáng, cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với cường độ chùm sáng chiếu vào. 3 Phương trình Einstein 3 – Vận dụng được phương trình Einstein để giải thích các định luật quang điện. – Ước lượng được năng lượng của các bức xạ điện từ cơ bản trong thang sóng điện từ. – Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, khảo sát được dòng quang điện bằng dụng cụ thực hành. 4 Lưỡng tính sóng hạt 2 – Mô tả (hoặc giải thích) được tính chất sóng của electron bằng hiện tượng nhiễu xạ electron. – Vận dụng được công thức bước sóng de Broglie: λ = h/p với p là động lượng của hạt. 5 Quang phổ vạch của nguyên 3 – Mô tả được sự tồn tại của các mức năng lượng dừng của nguyên tử. tử – Giải thích được sự tạo thành vạch quang phổ. – So sánh được quang phổ phát xạ và quang phổ vạch hấp thụ. – Vận dụng được biểu thức chuyển mức năng lượng hf = E1 – E2. 6 Vùng năng lượng 2 – Nêu được các vùng năng lượng trong chất rắn theo mô hình vùng năng lượng đơn giản. – Sử dụng được lí thuyết vùng năng lượng đơn giản để giải thích được: Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của điện trở kim loại và bán dẫn không pha tạp; Sự phụ thuộc của điện trở của các điện trở quang (LDR) vào cường độ sáng.
  10. 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức (1) (2) (3) (4) Giữa Học kỳ I 45p Tuần 9 - Nội dung bao quát chương trình từ chủ đề 1 đến TN+TL (KT trên giấy) chủ đề 6 - Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát yêu cầu cần đạt ở các mức độ đã được qui định trong chương trình. Cuối Học kỳ I 45p Tuần 18 - Nội dung bao quát chương trình học kì I TN (KT trên giấy) - Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát yêu cầu cần đạt ở các mức độ đã được qui định trong chương trình. Giữa Học kỳ II 45p Tuần 26 - Nội dung bao quát chương trình từ chủ đề 19 đến TN+TL (KT trên giấy) chủ đề 22 - Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát yêu cầu cần đạt ở các mức độ đã được qui định trong chương trình. Cuối Học kỳ II 45 Tuần 35 - Nội dung bao quát chương trình học kì II TN (KT trên giấy) - Đảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát yêu cầu cần đạt ở các mức độ đã được qui định trong chương trình. III. Các nội dung khác (nếu có): 1. Kế hoạch bồi dưỡng HSG 2. Kế hoạch tổ chức câu lạc bộ Vật lí TỔ TRƯỞNG ., ngày tháng năm 20 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)