SKKN Xây dựng và sử dụng bài tập thực tế chương “Dao động và sóng điện từ” Vật lý 12 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn - Nguyễn Thị Hoa

1. Lý do chọn đề tài
Nước ta đang ở thời kì công nghiệp hóa, hội nhập với cộng đồng quốc tế và nhất là
vừa gia nhập TPP, trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu GD,
nhằm tạo ra những con người có phẩm chất mới theo yêu cầu xã hội hiện nay. Nền GD không
chỉ dừng lại ở chỗ trang bị cho HS những kiến thức công nghệ mà nhân loại đã tích lũy được
mà còn phải bồi dưỡng cho các em tính năng động, sáng tạo cá nhân, có tư duy sáng tạo và
NLGQ vấn đề thực tiễn. Mục tiêu DH cần phải hướng tới trang bị cho HS kĩ năng sống và
làm việc trong một xã hội hiện đại: thu thập thông tin, xử lí thông tin, GQVĐ, ra quyết định,
làm việc hợp tác,có tinh thần tự học, từ đó người học có thể thích ứng nhanh với sự thay đổi
không ngừng của cuộc sống. Để đáp ứng mục tiêu đó cần phải đổi mới quan điểm GD, nội
dung và phương pháp GD. Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD và đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều và rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước ứng
dụng các phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy, đảm bảo điều kiện
và thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS…
Vật lí là môn khoa học cơ bản nên việc dạy vật lí trong trường phổ thông phải giúp HS
nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của bộ môn, mối quan hệ giữa vật lí và các môn khoa
học khác để vận dụng các quy luật vật lí vào thực tiễn đời sống và khoa học kỹ thuật.
Vật lí thường được biểu diễn các quy luật tự nhiên thông qua toán học vì vậy hầu hết
các khái niệm, các định luật, quy luật và phương pháp… của vật lí trong trường phổ thông đều
được mô tả bằng ngôn ngữ toán học, đồng thời cũng yêu cầu học sinh phải biết vận dụng tốt
toán học vào vật lí để giải nhanh và chính xác các dạng BTVL nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu
ngày càng cao của đề thi THPT Quốc gia.
Qua nghiên cứu cấu trúc và nội dung kiến thức của chương Dao động và sóng điện từ
– Vật lí 12, cũng như nghiên cứu thực trạng tổ chức DH bài tập cho thấy các bài tập còn thiếu
tính thực tiễn, học sinh khó nhận ra được bản chất vật lí trong các hiện tượng về dao động và
sóng điện từ. Do vậy, cần tiến hành lựa chọn, xây dựng các bài tập gắn với thực tiễn nhằm bồi
dưỡng NLGQVĐ của học sinh.
Với lý do trên, đề tài nghiên cứu được lựa chọn là: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI
TẬP THỰC TẾ CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” -VẬT LÝ 12 THEO
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN. 
pdf 55 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng và sử dụng bài tập thực tế chương “Dao động và sóng điện từ” Vật lý 12 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn - Nguyễn Thị Hoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_xay_dung_va_su_dung_bai_tap_thuc_te_chuong_dao_dong_va.pdf

Nội dung text: SKKN Xây dựng và sử dụng bài tập thực tế chương “Dao động và sóng điện từ” Vật lý 12 theo định hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn - Nguyễn Thị Hoa

  1. Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học: 2017 - 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 1 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Dự kiến đóng góp của đề tài 2 PHẦN II: NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1.1. NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1.1.1. Khái niệm năng lực 3 1.1.2. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề 3 1.2. CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5 1.2.1. Bồi dưỡng NLGQVĐ qua tiến trình GQVĐ 5 1.2.2. Hướng dẫn hoạt động giải quyết vấn đề 5 1.3. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6 1.4. BÀI TẬP VẬT LÍ GẮN VỚI THỰC TIỄN 7 1.4.1. Bài tập vật lí gắn với thực tiễn là gì? 7 1.4.2. Phân loại bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học vật lí 7 1.4.3. Các bước soạn thảo bài tập có nội dung thực tiễn. 9 1.4.4. Các hình thức thể hiện bài tập vật lí có nội dung thực tiễn 9 1.5. BỒI DƯỠNG NLGQVĐ QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI BT CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN 9 1.5.1. Phương pháp giải bài tập vật lí có nội dung thực tế 9 1.5.2. Quy trình hướng dẫn giải bài tập vật lí có nội dung thực tiễn 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VỀ BTVL NÓI CHUNG VÀ VỀ CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ NÓI RIÊNG 11 2.1. Mục đích điều tra 11 2.2. Đối tượng điều tra 11 2.3. Nội dung điều tra 11 2.4. Kết quả điều tra 11 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN 13 GV: Nguyễn Thị Hoa
  2. Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học: 2017 - 2018 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 13 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp 14 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 30 4.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 30 4.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư 30 4.3. Chọn mẫu thực nghiệm 30 4.4. Tiến hành dạy học và quan sát giờ học 30 4.5. Công cụ và cách thức đánh giá 30 PHẦN 3: KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 1. Đánh giá kết quả đạt được 35 2. Một số kiến nghị 35 PHỤ LỤC Phụ lục 1 trang phụ lục 1 Phụ lục 2 . trang phụ lục 4 Phụ lục 3 . trang phụ lục 6 Phụ lục 4 . trang phụ lục 10 Phụ lục 5 . trang phụ lục 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang phụ lục 18 DANH MỤC VIẾT TẮT BT Bài tập BTVL Bài tập vật lí TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng HS Học sinh DH Dạy học KH Khoa học GD Giáo dục GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải quyết vấn đề GQVĐ Giải quyết vấn đề THTP Trung học phổ thông PP Phương pháp GV: Nguyễn Thị Hoa
  3. Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học: 2017 - 2018 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nước ta đang ở thời kì công nghiệp hóa, hội nhập với cộng đồng quốc tế và nhất là vừa gia nhập TPP, trong nền kinh tế cạnh tranh quyết liệt, đòi hỏi phải đổi mới mục tiêu GD, nhằm tạo ra những con người có phẩm chất mới theo yêu cầu xã hội hiện nay. Nền GD không chỉ dừng lại ở chỗ trang bị cho HS những kiến thức công nghệ mà nhân loại đã tích lũy được mà còn phải bồi dưỡng cho các em tính năng động, sáng tạo cá nhân, có tư duy sáng tạo và NLGQ vấn đề thực tiễn. Mục tiêu DH cần phải hướng tới trang bị cho HS kĩ năng sống và làm việc trong một xã hội hiện đại: thu thập thông tin, xử lí thông tin, GQVĐ, ra quyết định, làm việc hợp tác,có tinh thần tự học, từ đó người học có thể thích ứng nhanh với sự thay đổi không ngừng của cuộc sống. Để đáp ứng mục tiêu đó cần phải đổi mới quan điểm GD, nội dung và phương pháp GD. Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều và rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước ứng dụng các phương pháp tiên tiến, phương pháp hiện đại vào quá trình dạy, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của HS Vật lí là môn khoa học cơ bản nên việc dạy vật lí trong trường phổ thông phải giúp HS nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của bộ môn, mối quan hệ giữa vật lí và các môn khoa học khác để vận dụng các quy luật vật lí vào thực tiễn đời sống và khoa học kỹ thuật. Vật lí thường được biểu diễn các quy luật tự nhiên thông qua toán học vì vậy hầu hết các khái niệm, các định luật, quy luật và phương pháp của vật lí trong trường phổ thông đều được mô tả bằng ngôn ngữ toán học, đồng thời cũng yêu cầu học sinh phải biết vận dụng tốt toán học vào vật lí để giải nhanh và chính xác các dạng BTVL nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu ngày càng cao của đề thi THPT Quốc gia. Qua nghiên cứu cấu trúc và nội dung kiến thức của chương Dao động và sóng điện từ – Vật lí 12, cũng như nghiên cứu thực trạng tổ chức DH bài tập cho thấy các bài tập còn thiếu tính thực tiễn, học sinh khó nhận ra được bản chất vật lí trong các hiện tượng về dao động và sóng điện từ. Do vậy, cần tiến hành lựa chọn, xây dựng các bài tập gắn với thực tiễn nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ của học sinh. Với lý do trên, đề tài nghiên cứu được lựa chọn là: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TẾ CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” -VẬT LÝ 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2.1. Mục tiêu - Lựa chọn, xây dựng và hướng dẫn hoạt động giải BT gắn với thực tiễn trong dạy học chương Dao động và sóng điện từ – Vật lí 12 nhằm bồi dưỡng NLGQVĐ của HS. 2.2. Nhiệm vụ - Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập vật lí; về bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu thực trạng về tổ chức hoạt động dạy học bài tập vật lí gắn với thực tiễn và thực trạng bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. - Lựa chọn, xây dựng các bài tập gắn với thực tiễn chương Dao động và sóng điện từ. GV: Nguyễn Thị Hoa Trang 1
  4. Sáng kiến kinh nghiệm – Năm học: 2017 - 2018 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 1 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Dự kiến đóng góp của đề tài 2 PHẦN II: NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1.1. NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1.1.1. Khái niệm năng lực 3 1.1.2. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề 3 1.2. CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5 1.2.1. Bồi dưỡng NLGQVĐ qua tiến trình GQVĐ 5 1.2.2. Hướng dẫn hoạt động giải quyết vấn đề 5 1.3. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6 1.4. BÀI TẬP VẬT LÍ GẮN VỚI THỰC TIỄN 7 1.4.1. Bài tập vật lí gắn với thực tiễn là gì? 7 1.4.2. Phân loại bài tập có nội dung thực tiễn trong dạy học vật lí 7 1.4.3. Các bước soạn thảo bài tập có nội dung thực tiễn. 9 1.4.4. Các hình thức thể hiện bài tập vật lí có nội dung thực tiễn 9 1.5. BỒI DƯỠNG NLGQVĐ QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI BT CÓ NỘI DUNG THỰC TIỄN 9 1.5.1. Phương pháp giải bài tập vật lí có nội dung thực tế 9 1.5.2. Quy trình hướng dẫn giải bài tập vật lí có nội dung thực tiễn 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VỀ BTVL NÓI CHUNG VÀ VỀ CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ NÓI RIÊNG 11 2.1. Mục đích điều tra 11 2.2. Đối tượng điều tra 11 2.3. Nội dung điều tra 11 2.4. Kết quả điều tra 11 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN 13 GV: Nguyễn Thị Hoa