Tài liệu Chinh phục bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Sinh học (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

CHỦ ĐỀ 1: 

TẾ BÀO

 

Câu 1: Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi: Những sinh vật xung quanh chúng ta được hình thành từ đơn vị cấu trúc nào?

GIẢI

Tất cả các cơ thể sinh vật xung quanh chúng ta đều được cấu tạo từ những đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào.

Câu 2: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?

GIẢI

Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết và sinh sản.

Câu 3:

1. Quan sát hình 1.1, nêu nhận xét về hình dạng tế bào.

 

2. Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, tế bào thực vật trong hình 1.2 và cho biết tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thường, tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi?

 

3. Bốn bạn học sinh phát biểu về hình dạng, kích thước của các loại tế bào khác nhau như sau:

 

Hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

a) Phát biểu của bạn nào đúng?

b) Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng?

GIẢI

1. Nhận xét: mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản. 

2. Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học.

Các tế bào có thể quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh, ...

Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi: tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus, ...

3.a) Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai.

   b) Ví dụ tế bào hồng cầu ở người có hình cầu có đường kính khoảng 7,8 um , còn tế bào vi khuẩn E.coli hình que có kích thước là 2-3 um x 0,5 um

Câu 4: Tuy có kích thước nhỏ nhưng tế bào có thể thực hiện được các quá trình sống cơ bản. Vậy tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào và chúng có chức năng gì để có thể giúp tế bào thực hiện những quá trình sống đó?

GIẢI

Tế bào được cấu tạo từ các thành phần cơ bản: màng tế bào, tế bào chất, nhân và vật chất di truyền

docx 138 trang Hoàng Cúc 22/02/2023 4500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chinh phục bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Sinh học (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_chinh_phuc_bai_tap_khoa_hoc_tu_nhien_6_sinh_hoc_sac.docx

Nội dung text: Tài liệu Chinh phục bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Sinh học (Sách Kết nối tri thức với cuộc sống)

  1. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 SINH HỌC (VẬT SỐNG) MỤC LỤC BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I) TẾ BÀO 1 Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống 2 Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào 3 Sự lớn lên và sinh sản của tế bào 4 Ôn tập. II) TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ 1 Cơ thể sinh vật sống 2 Tổ chức cơ thể đa bào 3 Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào 4 Ôn tập. III) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 1 Hệ thống phân loại sinh vật 2 Khóa lưỡng phân 3 Vi khuẩn 4 Thực hành làm sữa chua và quan sát vi khuẩn 5 Virus 6 Nguyên sinh vật 7 Thực hành quan sát nguyên sinh vật 8 Nấm 9 Thực hành quan sát các loại nấm 10 Ôn tập. Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 11 Thực vật 12 Thực hành quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật 13 Động vật 14 Thực hành quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên 15 Đa dạng sinh học 16 Ôn tập. BỘ CÁNH DIỀU I) TẾ BÀO 1 Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống 2 Từ tế bào đến cơ thể 3 Ôn tập. II) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 1 Phân loại thế giới sống 2 Khóa lưỡng phân 3 Virus và vi khuẩn 4 Đa dạng nguyên sinh vật 5 Đa dạng nấm 6 Đa dạng thực vật 7 Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên 8 Thực hành phân chia các nhóm thực vật 9 Đa dạng động vật có xương sống 10 Đa dạng sinh học
  2. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 11 Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên thiên 12 Ôn tập. BỘ CHÂN TRỜI SÁNG TẠO I) TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống Thực hành quan sát tế bào II) TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào. Các cấp độ tỏ chức trong cơ thể đa bào Thực hành quan sát sinh vật III) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG Phân loại thế giới sống Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân. Virus Vi khuẩn Thực hành quan sát vi khuẩn. Tìm hiểu các bước làm sữa chua Nguyên sinh vật Nấm Thực vật Thực hành phân loại thực vật Động vật Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên Đa dạng sinh học Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) =
  3. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐỀ 1: TẾ BÀO Câu 1: Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi: Những sinh vật xung quanh chúng ta được hình thành từ đơn vị cấu trúc nào? GIẢI Tất cả các cơ thể sinh vật xung quanh chúng ta đều được cấu tạo từ những đơn vị rất nhỏ bé, gọi là tế bào. Câu 2: Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? GIẢI Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết và sinh sản. Câu 3: 1. Quan sát hình 1.1, nêu nhận xét về hình dạng tế bào. Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 2. Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật, tế bào thực vật trong hình 1.2 và cho biết tế bào nào có thể quan sát bằng mắt thường, tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi? 3. Bốn bạn học sinh phát biểu về hình dạng, kích thước của các loại tế bào khác nhau như sau:
  4. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: a) Phát biểu của bạn nào đúng? b) Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng? GIẢI 1. Nhận xét: mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào có ý nghĩa với sinh vật: phù hợp với từng chức năng mà tế bào đảm nhận giúp cho cơ thể sống trao đổi chất, và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản. 2. Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học. Các tế bào có thể quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, tế bào chim ruồi, tế bào cá voi xanh, Các tế bào phải quan sát bằng kính hiển vi: tế bào vi khuẩn, lục lạp, virus, 3.a) Phát biểu D là đúng, các phát biểu còn lại sai. b) Ví dụ tế bào hồng cầu ở ngườiPa ge PAGE có\* MERG EFORM hìnhAT 1 (BẢ cầuN ĐỌ cóC đườngTR ƯỚ C – kínhVẬ T khoảngSỐ NG) ( PH ẠM 7,8THỊ NG umỌC – , cònVÕ VĂ N tế MẾ bàoN – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) vi khuẩn E.coli hình que có kích thước là 2-3 um x 0,5 um Câu 4: Tuy có kích thước nhỏ nhưng tế bào có thể thực hiện được các quá trình sống cơ bản. Vậy tế bào được cấu tạo từ những thành phần nào và chúng có chức năng gì để có thể giúp tế bào thực hiện những quá trình sống đó? GIẢI Tế bào được cấu tạo từ các thành phần cơ bản: màng tế bào, tế bào chất, nhân và vật chất di truyền Câu 5: Quan sát hình 2.1, nêu các thành phần chính của tế bào và chức năng của chúng. GIẢI Thành phần chính của tế b ● Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
  5. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 SINH HỌC (VẬT SỐNG) MỤC LỤC BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I) TẾ BÀO 1 Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống 2 Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào 3 Sự lớn lên và sinh sản của tế bào 4 Ôn tập. II) TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ 1 Cơ thể sinh vật sống 2 Tổ chức cơ thể đa bào 3 Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào 4 Ôn tập. III) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 1 Hệ thống phân loại sinh vật 2 Khóa lưỡng phân 3 Vi khuẩn 4 Thực hành làm sữa chua và quan sát vi khuẩn 5 Virus 6 Nguyên sinh vật 7 Thực hành quan sát nguyên sinh vật 8 Nấm 9 Thực hành quan sát các loại nấm 10 Ôn tập. Pa ge PAGE \* MERG EFORM AT 1 (BẢ N ĐỌ C TR ƯỚ C – VẬ T SỐ NG) ( PH ẠM THỊ NG ỌC – VÕ VĂ N MẾ N – TRẦ N THỊ PHÚ C - VÕ ĐỨ C DƯ ƠN G - MA NG QU YẾT THẮ NG – NG UYỄ N QU ỐC DŨ NG - HO ÀN G ĐỨ CTÀ I) (BẢ N DÙ NG TH Ử) 11 Thực vật 12 Thực hành quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật 13 Động vật 14 Thực hành quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên 15 Đa dạng sinh học 16 Ôn tập. BỘ CÁNH DIỀU I) TẾ BÀO 1 Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống 2 Từ tế bào đến cơ thể 3 Ôn tập. II) ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG 1 Phân loại thế giới sống 2 Khóa lưỡng phân 3 Virus và vi khuẩn 4 Đa dạng nguyên sinh vật 5 Đa dạng nấm 6 Đa dạng thực vật 7 Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên 8 Thực hành phân chia các nhóm thực vật 9 Đa dạng động vật có xương sống 10 Đa dạng sinh học