Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Mô đun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS môn Khoa học tự nhiên

1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN
Mô đun 2 “Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực
học sinh trung học cơ sở môn Khoa học tự nhiên” được triển khai nhằm bồi dưỡng, nâng
cao năng lực lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và
năng lực của học sinh cho giáo viên môn Khoa học tự nhiên ở trung học cơ sở. Hoàn
thành mô đun này, học viên sẽ không những tổ chức được hoạt động dạy học môn Khoa
học tự nhiên theo các yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mà còn đáp ứng
được các tiêu chí của tiêu chuẩn “Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ” đối với giáo viên
theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo về việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ
thông.
Mô đun này bao gồm các nội dung chính:
- Tìm hiểu các xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục
nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở;
- Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh trung học cơ sở môn Khoa học tự nhiên trong Chương trình
giáo dục phổ thông 2018;
- Lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với học
sinh trung học cơ sở môn Khoa học tự nhiên.
Số tiết mô đun: 40 tiết (gồm 16 tiết lí thuyết và 24 tiết thực hành)
Tài liệu đọc trong mô đun được xây dựng theo định hướng tổ chức hoạt động bồi
dưỡng kết hợp (trực tuyến và trực tiếp), cụ thể:
- Giai đoạn trực tuyến 1: 5 ngày
- Giai đoạn trực tiếp: 3 ngày;
- Giai đoạn trực tuyến 2: 7 ngày.
Để đạt được hiệu quả bồi dưỡng, người học cần phải tham gia đầy đủ các hoạt động
dạy học trực tuyến và trực tiếp. Đồng thời, phải tự tăng cường khả năng tự học, tư nghiên
cứu, tự trao đổi thảo luận với đồng nghiệp để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tự
đánh giá được sự phát triển của năng lực bản thân về nghiệp vụ trước và sau khi tham gia
bồi dưỡng theo nội dung mô đun.
2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔ ĐUN
Học viên sẽ:
- Phân tích được những vấn đề chung về phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục
phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông;
9
- Lựa chọn, sử dụng được các phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục phù hợp
nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong môn Khoa học tự nhiên trong Chương
trình giáo dục phổ thông 2018;
- Lựa chọn, xây dựng được các chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với
đối tượng học sinh trung học cơ sở môn Khoa học tự nhiên;
- Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng và kinh nghiệm vận dụng các
phương pháp, kĩ thuật dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh ở trường trung học cơ sở. 
pdf 203 trang Hoàng Cúc 25/02/2023 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Mô đun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS môn Khoa học tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_huong_dan_boi_duong_giao_vien_pho_thong_cot_can_mo.pdf

Nội dung text: Tài liệu Hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán - Mô đun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS môn Khoa học tự nhiên

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH ETEP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN (Bồi dưỡng trực tiếp) MÔ ĐUN 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020
  2. B(> GIAO Dl)C VA DAO T~O TRUONG DAI HOC SV PRAM CHVONG TRiNH ETEP THANH PH6 H6 cHi MINH TAl LIEU. HUONG DAN BOI DUONG GIAo VIEN PHO THONG coT cAN (B6i du5ng tn,rc tiSp) MODUN" 2 SU DUNG. PHUONG PHAP DAY. HOC . VA GIAO DUC. PHAT TRIEN PHAM CHAT, NANG LVC HQC SINH TRUNG HQC CO SO MON KHOA HQC TV NHIEN D~i di~n Ban bien so~n Chu bien PGS. TS. Dll'rrng Ba V fi Thanh phB H& Chi Minh - nam 2020
  3. MỤC LỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 2 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ 5 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 6 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN 8 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN 8 2. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔ ĐUN 8 3. NỘI DUNG CHÍNH 9 4. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG 9 5. TÀI LIỆU ĐỌC 32 NỘI DUNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 32 NỘI DUNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HS TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 54 NỘI DUNG 3. LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC, GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 126 PHỤ LỤC 156 Phụ lục 1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HỌA 156 Phụ lục 2. KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP 179 Phụ lục 3. KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 179 ĐÁNH GIÁ KHÓA HỌC 194 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 195
  4. BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU 1. PGS. TS. Dương Bá Vũ, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2. PGS. TS. Phan Thị Thanh Hội, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3. PGS. TS. Đặng Thị Oanh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4. PGS. TS. Tống Xuân Tám, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 5. TS. Thái Hoài Minh, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 6. ThS. Nguyễn Thị Hảo, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 7. ThS. Nguyễn Thanh Loan, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh CỘNG TÁC VIÊN 1. ThS. Nguyễn Kim Đào, Phó hiệu trưởng trường THCS Tân Tạo, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh 2. ThS. Đỗ Thanh Hữu, trường THPT Trần Hưng Đạo, tỉnh Nam Định
  5. KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ BCV Báo cáo viên GQVĐ Giải quyết vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh HTDH Hình thức dạy học HV Học viên KHTN Khoa học tự nhiên KTDH Kĩ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở YCCĐ Yêu cầu cần đạt 1
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học tiếp cận nội dung và dạy học phát triển PC, NL 34 Bảng 1.2 Các tiêu chí phân tích hoạt động dạy học của GV 41 Bảng 1.3 Phân loại PPDH theo 3 bình diện của PPDH 44 Bảng mô tả ưu thế của dạy học hợp tác với việc hình thành các PC Bảng 1.4 48 chủ yếu và NL chung của HS Bảng mô tả ưu thế của dạy học khám phá với việc hình thành các PC Bảng 1.5 50 chủ yếu và NL chung của HS Bảng mô tả ưu thế của dạy học giải quyết vấn đề với việc hình thành Bảng 1.6 51 các PC chủ yếu và NL chung của HS Bảng mô tả ưu thế của dạy học dựa trên dự án với việc hình thành Bảng 1.7 51 các PC chủ yếu và NL chung của HS Bảng 2.1 Những biểu hiện cụ thể của năng lực khoa học tự nhiên 55 Định hướng về phương pháp, kĩ thuật phát triển thành phần năng lực Bảng 2.2 58 của năng lực khoa học tự nhiên Định hướng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đối với các loại Bảng 2.3. nội dung kiến thức chủ đề khoa học “Vật sống” trong môn Khoa học 60 tự nhiên Định hướng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đối với các loại Bảng 2.4. nội dung kiến thức chủ đề khoa học “Chất và sự biến đổi chất” trong 62 môn Khoa học tự nhiên Định hướng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đối với các loại Bảng 2.5. nội dung kiến thức chủ đề “Năng lượng và sự biến đổi” trong môn 64 Khoa học tự nhiên Bảng ma trận kết nối giữa năng lực khoa học tự nhiên, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp dạy học trong môn Khoa học tự Bảng 2.6 65 nhiên Chủ đề khoa học: Vật sống, nội dung “Hệ vận động ở người” - Khoa học tự nhiên 8 Bảng ma trận kết nối giữa năng lực khoa học tự nhiên, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp dạy học trong môn Khoa học tự Bảng 2.7 67 nhiên Chủ đề khoa học: Năng lượng và sự biến đổi, nội dung: Ánh sáng - Khoa học tự nhiên 7 Bảng ma trận kết nối giữa năng lực khoa học tự nhiên, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp dạy học trong môn Khoa học tự Bảng 2.8 68 nhiên Chủ đề khoa học: Năng lượng và sự biến đổi, nội dung “Khối lượng riêng và áp suất” - Khoa học tự nhiên 8 2
  7. Bảng 2.9 Ví dụ bảng KWL 78 Bảng 2.10 Ví dụ bảng KWLH 79 Bảng 2.11 Bảng KWL trong nội dung “Vai trò đa dạng sinh học trong tự nhiên” 80 Bảng 2.12 Bảng KWL trong nội dung “Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng” 81 Phân loại các phương tiện dạy học trực quan và cách sử dụng phương Bảng 2.13 82 tiện trực quan phù hợp với các chủ đề tương ứng Bảng 2.14 Các bước tiến hành dạy học trực quan 83 Bảng 2.15 Các bước tiến hành phương pháp 88 Bảng phân tích ưu thế phát triển PC, NL về việc sử dụng dạy học Bảng 2.16 89 trực quan trong ví dụ Bảng phân tích ưu thế của dạy học giải quyết vấn đề để phát triển Bảng 2.17 thành phần nhận thức khoa học tự nhiên và tìm hiểu tự nhiên trong ví 93 dụ Bảng phân tích ưu thế của dạy học giải quyết vấn đề để phát triển Bảng 2.18 95 thành phần năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong ví dụ Bảng 2.19. Các bước thực hiện dạy học dự án 98 Bảng 2.20 Kế hoạch thực hiện dự án 99 Bảng 2.21 Phân công nhiệm vụ và dự kiến các sản phẩm dự án 102 Bảng 2.22 Tiến trình thực hiện dự án 103 Bảng phân tích ưu thế phát triển PC, NL về việc sử dụng dạy học Bảng 2.23 106 dựa trên dự án trong ví dụ trên Các hoạt động học trong quy trình tổ chức dạy học theo định hướng Bảng 2.24 110 STEM Bảng 2.25 Kiến thức STEM cần giải quyết trong chủ đề 113 Bảng 2.26 Bảng phân công vai trò của các thành viên trong nhóm 115 Bảng 2.27 Phiếu 1. Tiêu chí đánh giá sản phẩm kính tiềm vọng 116 Bảng 2.28 Minh họa kế hoạch triển khai chủ đề STEM “Kính tiềm vọng” 116 Phiếu 2. Đánh giá bài báo cáo sản phẩm và bản thiết kế sản phẩm Bảng 2.29 117 kính tiềm vọng Bảng 2.30 Phân công nhiệm vụ chế tạo kính tiềm vọng 121 Bảng phân tích ưu thế phát triển PC, NL trong dạy học theo định Bảng 2.31 hướng STEM thông qua ví dụ 123 Bảng 3.1 Loại nội dung kiến thức với định hướng giáo dục STEM 131 3
  8. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CHƯƠNG TRÌNH ETEP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN (Bồi dưỡng trực tiếp) MÔ ĐUN 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020