Giáo án Hóa học Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 12 đến 15
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
- Xác định được tính chất cơ bản của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống
thông qua các thí nghiệm thực tiễn.
- Biết cách lựa chọn, phân loại, sử dụng một số vật liệu thông dụng trong cuộc
sống một cách phù hợp (kim loại, nhựa, thuỷ tinh, gỗ, xi măng, thép,...).
- Có thể tự học cách tái sử dụng khi xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng:
• Năng lực vận dụng kiến thức vật lí.
• Năng lực thực hành
• Năng lực trao đổi thông tin.
• Năng lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất
- Hình thành phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Hóa chất, dụng cụ:
+ Bộ dụng cụ thử tính dẫn điện, một số vật làm bằng kim loại, nhựa, gỗ, thuỷ
tinh, cao su, gốm...
+ 2 bát sứ, nước nóng, nước đá, 4 chiếc thìa bằng kim loại, sứ, nhựa, gỗ.
2. Đối với học sinh:
- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
1. Kiến thức
Sau bài học, HS sẽ:
- Xác định được tính chất cơ bản của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống
thông qua các thí nghiệm thực tiễn.
- Biết cách lựa chọn, phân loại, sử dụng một số vật liệu thông dụng trong cuộc
sống một cách phù hợp (kim loại, nhựa, thuỷ tinh, gỗ, xi măng, thép,...).
- Có thể tự học cách tái sử dụng khi xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình.
2. Năng lực
- Năng lực chung:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,
năng lực giao tiếp.
- Năng lực riêng:
• Năng lực vận dụng kiến thức vật lí.
• Năng lực thực hành
• Năng lực trao đổi thông tin.
• Năng lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất
- Hình thành phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Hóa chất, dụng cụ:
+ Bộ dụng cụ thử tính dẫn điện, một số vật làm bằng kim loại, nhựa, gỗ, thuỷ
tinh, cao su, gốm...
+ 2 bát sứ, nước nóng, nước đá, 4 chiếc thìa bằng kim loại, sứ, nhựa, gỗ.
2. Đối với học sinh:
- Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 12 đến 15", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_6_ket_noi_tri_thuc_bai_12_den_15.pdf
Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 6 (Kết nối tri thức) - Bài 12 đến 15
- Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG III: M ỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG BÀI 12: MỘT SỐ VẬT LIỆU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ: - Xác định đư ợc tính chất cơ bản của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống thông qua các thí nghiệm thực tiễn. - Biết cách lựa chọn, phân loại, sử dụng một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống một cách phù hợp (kim loại, nhựa, thuỷ tinh, gỗ, xi măng, thép, ). - Có thể tự học cách tái sử dụng khi xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình. 2. Năng lực - Năng l ực chung:Năng lự c tự học, năng lực giả i quyết v ấn đề, năng lực hợ p tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực riêng: • Năng lực vậ n dụng kiến thức vật lí. • Năng lực thực hành • Năng lực trao đổi thông tin. • Năng lực cá nhân của HS.
- 3. Phẩm chất - Hình thành phẩm chất trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: - Hóa chất, dụng cụ: + Bộ dụng cụ thử tính dẫn điện, một số vật làm bằng kim loại, nhựa, gỗ, thuỷ tinh, cao su, gốm + 2 bát sứ, nước nóng, nước đá, 4 chiếc thìa bằng kim loại, sứ, nhựa, gỗ. 2. Đối với học sinh: - Vở ghi, sgk, dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS quan sát thực hiện yêu cầu của GV c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm nhận một nhiệm vụ nghiên cứu về một loại vật liệu mà loài người đã từng sử dụng trong lịch sử, hoặc về vật liệu mới được phát triển và có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống. + HS thảo luận nhóm, hoàn thành nhiệm vụ - GV đặt vấn đề: Lịch sử loài người trải qua thời đại đồ đá (dùng đá làm công cụ), thời đại đồ đông (dùng đồng làm công cụ) và thời đại đồ sắt (dùng sắt, thép làm công cụ). Do vậy, tên vật liệu đã được dùng đề đại diện cho một thời kì trong nên văn minh của con người.Em có thể chọn một loại vật liệu tiêu biểu để đặt tên cho thời đại ngày nay không?
- B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu về các vật liệu thông dụng a. Mục tiêu: HS quan sát các vật thể tìm hiểu xem chúng làm bằng vật liệu gì b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Vật liệu học tập Các đồ vật thường được làm bằng các vật liệu - GV yêu cầu HS quan sát Hình 12.1, như: gốm, sứ, thủy tinh, kim loại, nhựa, 12.2 và dựa vào hiểu biết đọc tên vật Trả lời câu hỏi: liệu đã dùng để chế tạo vật dụng quen 1. thuộc. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Đồ vật Vật liệu SGK Bát Sứ Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ học Lốp xe Cao su tập + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, Bàn Gỗ thảo luận. Thìa, dĩa Kim loại (inox) + GV quan sát, hướng dẫn HS Chậu Nhựa Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận Cốc Thủy tinh + GV gọi HS trả lời câu hỏi
- + HS khác nhận xét, bổ xung 2. Ví dụ một vật dụng có thể làm bằng nhiều vật Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện liệu khác nhau: bát, đĩa có thể làm từ sứ, thuỷ nhiệm vụ học tập tỉnh, nhựa, inox, đồng; nổi nấu ăn có thể làm từ + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến inox, nhôm, đất,. thức. 3. Ví dụ một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau: kim loại được dùng làm dây điện, xoong chảo nấu ăn, khung cửa, Nhựa được dùng làm xô, chậu, bình đựng nước, bát đĩa, đồ chơi, Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu một số tính chất và ứng dụng của vật liệu a. Mục tiêu: HS xây dựng phương án và thực hiện thí nghiệm để rút ra những tính chất của vật liệu (tính dẫn điện, dẫn nhiệt) và biết cách chọn vật liệu phù hợp với mục đích sử dụng của đồ vật. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao II. Tính chất và ứng dụng của vật liệu nhiệm vụ học tập 1. Tìm hiểu khả năng dẫn điện của vật liệu - GV chia lớp thành từng Vật liệu Bóng đèn sáng Vật liệu dẫn điện nhóm, yêu cầu các nhóm thực hay không hay không dẫn hiện thí nghiệm, ghi kết quả sáng? điện quan sát của thí nghiệm và rút ra nhận xét ra bảng nhóm. Kim loại Sáng Dẫn điện
- - GV yêu cầu HS tìm hiểu mối Nhựa Không sáng Không dẫn điện quan hệ về tính chất và ứng dụng của một số vật liệu và trả Gỗ Không sáng Không dẫn điện lời câu hỏi. Cao su Không sáng Không dẫn điện Bước 2:HS thực hiện nhiệm Thủy tinh Không sáng Không dẫn điện vụ học tập + Các nhóm HS thực hiện thí Gốm Không sáng Không dẫn điện nghiệm, viết kết quả 2. Tìm hiểu khả năng dẫn nhiệt của vật liệu + Thảo luận trả lời câu hỏi Vật liệu Chiếc thìa nóng hơn/lạnh Vật liệu + GV quan sát, giúp đỡ HS nếu hơn/không nhận thấy sự dẫn cần thay đổi? nhiệt tốt Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt hay Khi nhúng vào Khi nhúng động và thảo luận không? nước nóng vào nước + Đại diện nhóm báo cáo kết đá quả. Kim Nóng hơn Lạnh hơn Dẫn + Nhóm khác nhận xét. loại nhiệt tốt Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Sứ Không thay đổi Không thay Không đổi dẫn nhiệt + GV đánh giá, nhận xét. Chốt tốt kiến thức Nhựa Không thay đổi Không thay Không đổi dẫn nhiệt tốt
- Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG III: M ỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM THÔNG DỤNG BÀI 12: MỘT SỐ VẬT LIỆU I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ: - Xác định đư ợc tính chất cơ bản của một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống thông qua các thí nghiệm thực tiễn. - Biết cách lựa chọn, phân loại, sử dụng một số vật liệu thông dụng trong cuộc sống một cách phù hợp (kim loại, nhựa, thuỷ tinh, gỗ, xi măng, thép, ). - Có thể tự học cách tái sử dụng khi xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình. 2. Năng lực - Năng l ực chung:Năng lự c tự học, năng lực giả i quyết v ấn đề, năng lực hợ p tác, năng lực giao tiếp. - Năng lực riêng: • Năng lực vậ n dụng kiến thức vật lí. • Năng lực thực hành • Năng lực trao đổi thông tin. • Năng lực cá nhân của HS.