Tài liệu Chinh phục bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Liên môn (Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)

Câu 1:
Em hãy nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được ứng dụng vào các đồ dùng
hằng ngày ở hình bên. Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người
sẽ như thế nào?
GIẢI
Những phát minh của khoa học và công nghệ được ứng dụng vào đồ dùng hằng ngày là:
bếp ga, máy điều hòa, bóng đèn, quạt điện, ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy bơm nước.
 Có thể nói nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ không
thể văn minh và tiến bộ.
Câu 2: Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không
sống?
1. Con người 2. Trái đất
3. Cái bàn 4. Cây lúa
5. Con voi 6. Cây cầu
GIẢI
Trong các vật trên:
 Vật sống là: con người, cây lúa, con voi
 Vật không sống là: cái bàn, cây cầu, trái đất
Câu 3:
1. Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi
dưới mỗi hình: 
2. Em hãy chép bảng 1.1 vào vở rồi sắp xếp các hiện tượng ở hình 1.1 vào ba lĩnh vực
chính của KHTN bằng cách đánh dấu "X" vào bảng? 
GIẢI
1. Mô tả hiện tượng:
 Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
o Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
o Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
 Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị biến đổi thành chất khác.
 Hình c: Nhúng chiếc đũa vào cốc nước thì ta thấy đũa như bị gãy ở mặt nước. Bởi
hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của đũa trên đường
truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
 Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì cây không thể tiếp tục phát triển bình thường. 
pdf 50 trang Hoàng Cúc 22/02/2023 6080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chinh phục bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Liên môn (Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_chinh_phuc_bai_tap_khoa_hoc_tu_nhien_6_lien_mon_bo.pdf

Nội dung text: Tài liệu Chinh phục bài tập Khoa học tự nhiên 6 - Liên môn (Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống)

  1. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 LIÊN MÔN MỤC LỤC ) BỘ KẾT N ỐI TRI TH ỨC V ỚI CU ỘC S ỐNG CTÀI Ứ 1 Gi ới thi ệu v ề khoa h ọc t ự nhiên 2 An toàn trong phòng th ực hành HOÀNG Đ HOÀNG - 3 Sử dụng kính lúp 4 Sử dụng kính hi ển vi quang h ọc ŨNG C D C 5 Đo chi ều dài Ố 6 Đo kh ối lư ợng N QU N 7 Đo th ời gian Ễ NGUY 8 Đo nhi ệt đ ộ – 9 Bài t ập chương I NG BỘ CÁNH DI ỀU Ắ T TH T 1 Gi ới thi ệu v ề khoa h ọc t ự nhiên và các phép đo Ế 2 Một s ố dụng c ụ đo và quy đ ịnh an toàn trong phòng th ực hành 3 Đo chi ều dài, kh ối lư ợng và th ời gian MANG QUY MANG 4 Đo nhi ệt đ ộ - BỘ CHÂN TR ỜI SÁNG T ẠO 1 Gi ới thi ệu v ề khoa h ọc t ự nhiên DƯƠNG C Ứ 2 Các l ĩnh v ực ch ủ yếu c ủa khoa h ọc t ự nhiên Đ VÕ VÕ - 3 Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hi ển vi quang h ọc. PHÚC 4 Đo chi ều dài Ị N TH N 5 Đo kh ối lư ợng Ầ TR 6 Đo th ời gian – N N 7 Thang nhi ệt đ ộ Celsius. Đo nhi ệt đ ộ Ế M ĂN VÕ V VÕ – C C Ọ NG Ị TH M Ạ PH ( LIÊN MÔN) LIÊN – C Ớ TRƯ C Ọ N Đ N Ả B ( 1 KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên); NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) Page Page
  2. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 BỘ KẾT N ỐI TRI TH ỨC V ỚI CU ỘC S ỐNG ) Câu 1: Em hãy nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được ứng dụng vào các đồ dùng CTÀI Ứ hằng ngày ở hình bên. Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ như th ế nào? HOÀNG Đ HOÀNG - GIẢI Những phát minh của khoa học và công nghệ được ứng dụng vào đồ dùng hằng ngày là: ŨNG C D C bếp ga, máy điều hòa, bóng đèn, quạt điện, ti vi, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy bơm nước. Ố Có thể nói nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ không N QU N thể văn minh và tiến bộ. Ễ NGUY Câu 2: Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống? – NG NG 1. Con người 2. Trái đất Ắ T TH T 3. Cái bàn 4. Cây lúa Ế 5. Con voi 6. Cây c ầu GIẢI MANG QUY MANG Trong các vật trên: - Vật sống là: con người, cây lúa, con voi Vật không sống là: cái bàn, cây cầu, trái đất C DƯƠNG DƯƠNG C Ứ Câu 3: Đ VÕ VÕ 1. Hình 1.1 dưới đây mô tả một số hiện tượng. Em hãy đọc và thực hiện yêu cầu ghi - dưới mỗi hình: PHÚC Ị N TH N Ầ TR – N N Ế ĂN M ĂN VÕ V VÕ – C C Ọ NG Ị M TH M Ạ PH ( LIÊN MÔN) LIÊN – C C Ớ C TRƯ C Ọ 2. Em hãy chép bảng 1.1 vào vở rồi sắp xếp các hiện tượng ở hình 1.1 vào ba lĩnh vực N Đ N Ả chính c ủa KHTN bằng cách đánh dấu "X" v ào b ảng? B ( 2 KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên); NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) Page Page
  3. X thích hợp:dấu Đánh 2. tượng: Mô 1. tả hiện thêm ví dụ minh họa. minh dụ ví thêm còn nghệ công và học khoa khi sống đời của vực lĩnh mà tiện phương các sánh so hãy 1.2, Hình vào Dựa 1. 4: Câu Đem bình thủy kín tinh câychụp cây thì thể t không đãgãy truyền khúcbị phâ vậtmặt từ tại vào ta mắt dưới đầu từ sáng tia mà sáng xạánh khúc tượng hiện đũ thấy ta cốcthì vàonước đũa chiếc c: Hình Nhúng sẽ biếnđường bị thì đường nóng đun bị Khi b: Hình đến châm củaa: đưa Hình Khi hai đầuhai thanh nam o o KHA VĂN LẬP LẬP VĂN KHA Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau. nhau. kháchút hai Khi thanh nam châm thì cực cùngcực hai Khi thanh nam châm đẩy nhau. thì CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 TỰ HỌC KHOA TẬP PHỤC BÀI CHINH (Tổng Chủ biên); biên); Chủ (Tổng GIẢI GIẢI NGUYỄN CHÍNH BÌNH BÌNH CHÍNH NGUYỄN chưa phát triển và hiện nay. Tìm Tìm nay. hiện và triển phát chưa con người sử dụng trong một số một trong dụng sử người con n cách giữa hai môi trường. trường. cách n giữa hai môi iếp tục phát triển thường. bình đổi thành chất khác. thành chất đổi khác. a như bị gãy ở mặt nước. Bởi Bởi nước. mặt gãy ở anhư bị gần nhau: gầnnhau: nước của đũa trên đường đường trên đũa của nước (Chủ biên) (Chủ Page 3 (BẢN Đ ỌC TRƯ ỚC – LIÊN MÔN) (PH ẠM TH Ị NG ỌC – VÕ V ĂN M ẾN – TR ẦN TH Ị PHÚC - VÕ ĐỨC DƯƠNG - MANG QUY ẾT TH ẮNG – NGUY ỄN QU ỐC D ŨNG - HOÀNG Đ ỨCTÀI )
  4. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 2. Chỉ ra những lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên trong hình 1.3 đối với con người và môi trường sống. ) 3. Hãy cùng các bạn trong nhóm học tập phân công mỗi người tìm đọc tiểu sử của một trong năm nhà khoa học nổi tiếng dưới đây, rồi viết tóm tắt về quốc tịch, ngày sinh, phát CTÀI Ứ minh quan trọng và điều mà em thích nhất ở nhà khoa học đó: 1. Niu-tơn, 2. Đác-uyn, 3.Pa -xtơ, 4 . Ma -ri Quy -ri, 5. Anh -xtanh. HOÀNG Đ HOÀNG - GIẢI 1. Thành tựu của KHTN được áp dụng vào công nghệ để chế tạo ra các phương tiện phục ŨNG vụ cho mọi lĩnh vực của đời sống con người. Khoa học và công nghệ càng tiến bộ thì đời D C Ố sống con người càng được cải thiện. N QU N Ví dụ: Ễ Ngày xưa đi bộ là chủ yếu -> ngày nay đi xe máy, ô tô là chủ yếu NGUY Ngày xưa nấu bằng rơm, củi -> ngày nay nấu bằng bếp từ, bếp ga – NG NG 2. Lợi ích và tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên: Ắ T TH T Về lợi ích: Khoa học tự nhiên ra đời đã phát minh ra nhiều điều mới lạ, vật dụng Ế mới lạ giúp con người cải thiện cuộc sống và nâng tầm cuộc sống cao hơn. Về tác hại: Song song với sự phát triển, khoa học tự nhiên vô tình đã làm cho môi MANG QUY MANG trường ngày càng ô nhiễm trầm trọng hơn do con người sử dụng chưa sungs phương - pháp, đúng mục đích 3. Ví dụ tìm hiểu về Marie – Curie C DƯƠNG DƯƠNG C Ngày sinh: ngày 7 tháng 11 năm 1867 Ứ Đ Quốc tịch: người Pháp gốc Ba Lan VÕ - Phát minh: Bà được coi là người tiên phong trong việc nghiên cứu về tính phóng xạ (bà là PHÚC người đặt ra thuật ngữ phóng xạ). Ị Theo đó, bà đã phát triển lý thuyết phóng xạ (phóng xạ là thuật ngữ do bà đặt ra), kỹ thuật N TH N để cô lập đồng vị phóng xạ và phát hiện ra hai nguyên tố, polonium và radium. Dưới sự Ầ TR – chỉ đạo của bà, các nghiên cứu đầu tiên trên thế giới đã được tiến hành để điều trị các khối N u bằng cách sử dụng các đồng vị phóng xạ. Bà thành lập Viện Curie ở Paris và Warsaw – Ế nơi vẫn là trung tâm nghiên cứu y học lớn hiện nay. M ĂN VÕ V VÕ Điều thích nhất ở bà đó là câu nói: "Cuộc sống không dễ dàng với bất cứ ai. Chúng ta phải – C C có lòng kiên trì và hơn hết là sự tự tin vào chính mình. Chúng ta phải tin rằng mình có Ọ NG năng khiếu về một điều gì đó và cần phải đạt được nó." Ị Câu 5: Theo em, những hoạt động nào trong phòng thực hành ở hình bên là không an M TH M Ạ toàn? PH ( GIẢI Dùng tay không cầm ống nghiệm Đổ lọ hóa chất ra mặt bàn Nô đùa khi đang cầm hóa chất trên tay LIÊN MÔN) LIÊN Câu 6: Em hãy cho biết mỗi biển báo trong Hình 2.2 có ý nghĩa gì? Cả 3 biển báo này – C C có đặc điểm gì chung? Ớ C TRƯ C Ọ N Đ N Ả B ( 4 KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên); NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) Page Page
  5. CHINH PHỤC BÀI TẬP KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 LIÊN MÔN MỤC LỤC ) BỘ KẾT N ỐI TRI TH ỨC V ỚI CU ỘC S ỐNG CTÀI Ứ 1 Gi ới thi ệu v ề khoa h ọc t ự nhiên 2 An toàn trong phòng th ực hành HOÀNG Đ HOÀNG - 3 Sử dụng kính lúp 4 Sử dụng kính hi ển vi quang h ọc ŨNG C D C 5 Đo chi ều dài Ố 6 Đo kh ối lư ợng N QU N 7 Đo th ời gian Ễ NGUY 8 Đo nhi ệt đ ộ – 9 Bài t ập chương I NG BỘ CÁNH DI ỀU Ắ T TH T 1 Gi ới thi ệu v ề khoa h ọc t ự nhiên và các phép đo Ế 2 Một s ố dụng c ụ đo và quy đ ịnh an toàn trong phòng th ực hành 3 Đo chi ều dài, kh ối lư ợng và th ời gian MANG QUY MANG 4 Đo nhi ệt đ ộ - BỘ CHÂN TR ỜI SÁNG T ẠO 1 Gi ới thi ệu v ề khoa h ọc t ự nhiên DƯƠNG C Ứ 2 Các l ĩnh v ực ch ủ yếu c ủa khoa h ọc t ự nhiên Đ VÕ VÕ - 3 Quy định an toàn trong phòng thực hành. Giới thiệu một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hi ển vi quang h ọc. PHÚC 4 Đo chi ều dài Ị N TH N 5 Đo kh ối lư ợng Ầ TR 6 Đo th ời gian – N N 7 Thang nhi ệt đ ộ Celsius. Đo nhi ệt đ ộ Ế M ĂN VÕ V VÕ – C C Ọ NG Ị TH M Ạ PH ( LIÊN MÔN) LIÊN – C Ớ TRƯ C Ọ N Đ N Ả B ( 1 KHA VĂN LẬP (Tổng Chủ biên); NGUYỄN CHÍNH BÌNH (Chủ biên) Page Page